Thứ Hai, 31 tháng 10, 2011

Chủ Nhật, 30 tháng 10, 2011

Thứ Bảy, 29 tháng 10, 2011

IMMONDICES DE BANLIEUE / THEPHONG

Lời dẫn:
 ... - tân truyện  viết  trước 1963, đầu tiên in rô-nê-ô trong tập truyện ngắn CON CHÓ LIÊM SỈ / Thế Phong / Đại Nam văn hiến Saigon 1963 .   Nhà xuất bản Trình Bầy  tái  bản, in ty pô, phát hành  1966 -lược bỏ hai truyện , lấy  tên một  truyện  khác làm  tựa sách  Khu rác  ngoại thành (  trả bản quyền 3000 Vnđ / 1000 cuốn ).
... sau 1975  ở Huê Kỳ tái bản sách  theo bản in Nxb Trình Bầy,  bán 5usd / cuốn  - nhà văn T.T. Hoàng  mua  " son" - chỉ mất  3 tiền Mỹ ở một hiệu sách  tại  San Jose.   -  cũng như Nhà văn tiền chiến 1930- 1945, nhà sách Tự Lực ở Bolsa hạ gía một nửa bán 7usd / cuốn (  theo Google  search ) .  Lái    sách  . bọn cướp mệnh danh piracy - Copyright infringement bán giá nào cũng lời ( vừa  COPY lại không trả bản quyền,  rồi trực tiếp bán không mất hoa hồng  ).
-.. cũng  sau 1975, Nxb Thanh niên ( Việt Nam ) tái bản  -   anh + việt - in đầy đủ 5 truyện  mang tựa  KHU RÁC NGOẠI THÀNH / THE RUBBISH TIP OUTSIDE THE CITY, translated by Đàm Xuân Cận / 250 Vnđ / cuốn   -  sách  bán giá rẻ mạt -  hơn 1 usd / cuốn -   có được sách  để  tái bản  - nhờ  tay  sưu tập sách cũ  có hạng,  kiêm  dịch giả tầm cỡ - ông bạn  Vũ Anh Tuấn  -    đã chuyển dịch Connaisance du Vietnam / M. Durand + Huard sang anh ngữ - "...  khi nào nó mặc quần  tây trắng, áo sơ mi  bỏ thùng, nước hoa thơm phức,  ngồi xích lô gác chân lên nhau ,  tóc chải láng kiểu   Duyên Anh -   ấy là nó đang bước tới khúc bi lụy ái tình -   hơi hám đàn bà vây bủa...!"( lời chủ báo Văn học trước 75 :  Phan Kim Thịnh  (đừng lầm với  Vũ Anh Tuấn , thư ký tòa soạn bán nguyệt san  Giáo dục phổ thông  trước 1975 ở Saigon  . ( chủ nhiệm  : Phạm Quang Lộc) .
 -....tuy   bè  bạn  -   chỉ gặp đôi ba lần -  vẫn  không thể không ghi  lời cảm ơn    bạn Vũ Anh Tuấn -  cư ngụ tại ... đường  Trần Huy Liệu / quận Phú Nhuận - nơi tôi tới  thăm, rồi được  tặng THE RUBBISH TIP OUTSIDE THE CITY  free.
-....trở lại  chuyện ai dịch  đầu tiên  tân   truyện sang tiếng phú lãng sa  - đó là HUỲNH VĂN PHÂM , một chính trị gia đảng Z.Z.,   nhà báo việt tầm cỡ quốc tế , thường xuyên  cung cấp tin tức thời sự  cho phóng viên quốc tế có mặt tại Saigon - dịch giả  Khu rác ngoại thành - dưới tựa  Lettre de Biên Hòa / Les immondices de la banlieue -   trao  tay  đặc phái viên   báo  Le Monde,  Jean-Claude  Pomonti đem về Paris đăng  trên báo Le Monde Diplomatique ( tháng 12/1970) - rồi  đầu năm  sau  nhắn  tới gặp  , trao tay 200 quan pháp ( nặng) cùng chuyển lời  cảm ơn của   Jean-Claude Pomonti đến Thế   Phong.   (    dịch giả : khuyết danh - thực ra chàng dịch giả tai quái  ém đấy  ?! ).

... lại cũng   trước đó, Thế Nguyên gặp tôi trong  một bữa ăn tổ chức hàng tháng, đâu đó  ở góc Lý Thái Tổ và  Minh Mạng - có mặt linh mục Nguyễn Ngọc  Lan  (  áo dòng  Chúa Cứu thế - sau 75 lấy vợ) - hẳn Đức Giáo hoàng -   tác giả  Thơ viết lén  khi trẻ   ở quê  Ba Lan -  cứ tưởng tượng đi -   thi sĩ K. Wojtyla  (  5 /1920 -  4/2005) đang  nấp trong  vạt áo Đức Thánh Cha   giơ bàn tay trái ban phép lành tuyệt diệu  :  Nguyễn Ngọc Lan ơi ! tôi tớ ta ở Việtnam, miền Viễn đông xa xôi  ấy miên viễn hạnh phúc nhé  !  .
-... còn  chú rể  Nguyễn Ngọc Lan ( 1930-      ) hý hửng ,  xúng xính  vai chú rể  sánh đôi  cùng cô dâu - nhà báo Huỳnh Thanh Vân - vái lậy Bề Trên trước bàn  tại thánh đường Phan Xi Cô  trên đường  Tú Xương, quận 3  -  Bí thư thành ủy  tp.HCM.,  ông  Mai Chí Thọ  chủ hôn .(nhà văn K.Q. Hồ Phong -  đồng tác giả thi tập Cỏ cháy ( với Thanh Chương sau 30/ 4/ 75 ngồi  bán thuốc  lá  lẻ trước cổng cung cấp tin này ) . 
.-..... cặp  đôi này bắt đầu  hòa nhập  trần gian bụi bặm - rồi  cô gái bé bỏng chào đời mang tên Nguyễn-Ngọc Lan Chi .  Ngôi nhà  mang  số lẻ.... trên đường  Tân Phước, ( p.6. Q.10) rộn tiếng cười vui mẹ vợ cùng đứa cháu  giúp việc.  
 -....thêm đôi  hàng lý lịch  trích ngang về nhà báo nữ  Nguyễn-NgọcLan Chi -  đầu đời  học sinh  Mẫu giáo- Tiểu học Minh Đạo ( Q.5)-  viết văn  khá sớm - tôi còn giữ một tạp văn Lan Chi  gửi  bố Lan - 2 trang A4 - phải nói là  văn  hay, gõ  chuẩn -  sau này   được Père Hồ Đỉnh giang tay làm  cha bảo hộ hai  cô bé sang  Paris du học .  ( cô bé kia - con gái nhà văn  Nguyễn Nhật Ánh  và phu nhân -   cặp  cựu Thanh niên Xung phong  đợt  đầu tiên lập gia đình sau 1975  ).
- 27 /2/2007 tác giả Nguyễn Ngọc Lan  ( 1930-2007) qua đời ít lâu -  Nguyễn-Ngọc Lan Chi   trở về Saigon  - hiện nay trong  vai nữ nhà báo ( Thanh Niên ) - tại tp. H.C.M.

Trở lại  Le Crépuscule de la violence  -  giọng điệu phản chiến - không sai tí nào dưới mắt nhà cầm quyền Mỹ + Việt  -vì  Diễm Châu  lột toạc móng heo hồ sơ Pentagone  công bố  Mỹ hiếu chiến nhìn từ phía nhà báo Mỹ phản chiến - gây sôi nổi, song hành với tạp chí Trình bầy , nhật báo Làm dân - đóng góp  có ngày 30/4/1975 tại miền Nam .
Còn   linh mụcNguyễn Ngọc Lan  và tiến sĩ dân tộc học Lê văn Hảo  chịu trách nhiệm   version francaise  hoàn hảo ( bàn phím không có dấu  c cédille ) -  tây  đọc khó chê   mít dịch - hai  tay này đều tốt nghiệp ở Pháp, lại  có tâm hồn văn thơ  -  riêng tiến sĩ thần học linh mục Lan  thi sĩ đôi bài  - khoác thêm  áo choàng  tiến sĩ triết Sorbonne  !  
Bản dịch Huỳnh văn Phẩm, tôi còn giữ  , đã qua  gần 50 năm,  chỗ còn, chỗ mất  , tôi  đành  dùng  bản dịch của Lê văn Hảo  đã in  trong Le Crépuscule de la violence vậy !
[]
Thếphong
( 10 / 28 / 2011)


Thê Phong
                                                                                                      Traduit par Lê Hao.

                                                       Immondices de banlieue

Cette zone de terrain se trouve à environ 7 km de la ville.   D'un côté ce sont les plantations d'hévéas , de l'autre les  rizières et quelques usines de tissage.   Le terrain est servi au milieu, large d'à peu près 6000 m2. La partie antérieure du terrain, empiétant quelque peu les plantations est préposée aux immondices apportées de la ville par des véhicules de toutes catégories spécialement reservées à cette besogne.   Depuis l'arrivée des Américans leurs véhicules s'ajoutent à ceux  des Vietnamiens.   Ils emploient  soit des G.M.C. soit des Jeep tous plus grands et modernes que toutes les voitures que nous recevons d'eux à titre d'aide.   La partie  postérieure de terrain  renferme une rangée de  cinq maisonnettes marquées A, B, C, D, E.   La maisonnette A est située à l'orée des plantations d'hévéas au milieu d'un terrain large de 800 m2.   Lea autres sont des bâtisses sommaires au toit de tôle, aux murs de planches et  sans palissade.
Le propriétaire de ces maisonnettes est un soldat parachutiste dont la compagnie cantone de l'autre côté de la grande route, devant les tas d'immondices.   Il est maintenant démobilisé.  Le tearrain comme la plantation attenante appartiennent de droit au curé de la paroisse, mais le parachutiste a priorité de son prestige militaire pour procéder à l'occupation illégale.   Il n'habite pas les maisonnettes qu'il a construites, mais les loue et vit assez aisément au loyer percu.   Jusquà maintenant la location s'effectue sans histoire.
Puis un beau jour le locataire des maisonnettes A et B lui cherche noise et lui joue un bien mauvais tour.  A la différence de Trân le propriétaire, l'occupant de A et B nommé Dang est un parachutiste  en service et pour le surplus possesseur d'une fabrique de briques, de tuyaux d'égou^t et autres accessoires de construction commandés par les entrepreneurs des bâtiments .   Au début il n'a visé que le terrain qui s'étend autour des maisonnettes et sur lequel il projette de bâtir une nouvelle fabrique, mais mis au courant de l'occupation illégale, Dang nourrit  le dessein de déposséder le propriétaire. S' étant  enquis des gou^ts et préférences du cure, il commence par lui offrir un boa, puis une vingtaine de pigeons, et d'autres présents très appréciés.  Il lui propose ensuite de louer le terrain.   Le curé  trouve la chose fort raisonnable.   Trân   le propriétaire est appel ainsi à comparai^tre devant le tribunal pour répondre du délit d'occupation illégale d'un terrain qui fait l'objet d'une location réglementaire.  Trân a beau demander à son avocat de la défendre, il perd son procès parce qu'il ne peut y mettre le prix qu 'il faut  -  chose qui arrive à toute société humaine actuelle - il se voit  imposer un délai se demonter ses maisonnettes.   En attendant l'expiration de ce délai qui dure quelques mois encore, Trân loue provisoirement la maisonnette B à un autre parachutiste et la maisonnette A  à l'oncle Chanh, qui est mon hôte et bienfaiteur .   Le dernier, quoique très pauvre, a  bien voulu m'héberger depuis que mon métier d'écrivain me reduit à l'état de chômage.     C'est ainsi que je viens habiter cette zone de banlieue reservée aux immondices.

Au début les habitants de A et de B se montrent d'une parfaite gentillesse mutuelle.  Les marques de bonté même n'ont pas manqué.   Tiêt le parachutiste habite avec sa femme, sa fillette qui apprend à marcher et ses deux jeunes frères.  Il part chaque jour pour son travail, et laisse a sa femme la tâche de récupérer les choses utilisables que les Américans deservent dans le tas d'immondices.  Elle est aidée dans ce travail par M. Thuoc, un refugié nord-Americans vietnamien d'un certain  âge qui habite dans le quartier ouvrier situé à l'autre côté de la plantation d'hévéa.   Ce coin de forêt d'hévéaculture est pour ainsi dire un vaste cabinet d'aisance public pour la soixante de familles de travailleurs qui logent dans ces parages.
Tous les jours, un convoi de plusieurs dizaines de camions vient de vider leur cargaison de rebut.   Immondice serait peu-être impropre puisqu'on ramasse dans ces tas de planches, des caisses en bois ou en carton, des malles contenant des uniformes usés, des boi^tes de conserve, les cartouches vides de roquettes, etc... en un mot tous les déchets possibles de la guerre.
Chaque fois que les camions arrivent devant nos maisonnettes, les habitants de B se mettent à offrir aux conducteurs étrangers de verres de coca-cola, de bière, de limonade.   A la vue de ces déchets que les revendeurs ne mésestiment point, je ne peux m'empêcher de faire des évaluations mentales : une caisse en bois vide vaut de 80 à 150 pisatres, une en carton 60 piastres, deux douilles de roquette 10 piastres : les honoraires d'un haut fonctionnaire de la classe A ne représentent que la moitié que ce que le ménage de B à ce travail de récupération pensé-je.   Chose humiliante pour mon métier d'écrivain, le cou^t d'un livre ne dépasse guère le prix d'une dizaume de douilles de roquette.   La famille de l'oncle Chanh dépense chaque jour pour l;e marché 12 piastres soit deux fois et demi le prix d'une douille.
Malgré ces calculs l'oncle Chanh et ses enfants ainsi que moi-même ne sommes point obsédés par le démon de l'envie.   Nous  supportons tous les soirs la fumée des immondices bru^lées qui nous fait larmoyer.
Pendant les premiers jours de notre instalation, Tiêt le parachutiste se montre assez serviable et une fois même a proposé à l'ai^né de l'oncle Chanh de se servir des planchettes de bois recupérées comme combustible au lieu de les acheter au marché.   L'oncle Chanh loue Tiêt auprès de moi pour sa correction et sa gentillesse.   Je hoche la tête en signe d'assentiment sans rien ajouter.   Un homme comme  Tiêt, au maintien posé, au sourire facile, un brin d'artiste ( il gratte un peu la guitare ) et débrouillard avec son anglais suffisant pour se faire comprendre des Américains, un homme qui ne cherche presque  et ses sorties, voilà pour moi un homme correct.   Qu'il soit cultivé ou non, ca n'a pas la moindre importance pour le voisin conciliant que je suis, nullement curieux en ce qui concerne la vie privée des autres.
Par contre Trân, le propriétaire drs maisonnettes me raconte bien de mauvais choses à propos de mon voisin parachutiste.  Il parai^t que Tiêt  était bien pauvre à son arrivée.   Maintenant grâce à son anglais petit-nègre il sait se débrouiller auprès des Américains déchargeurs d'immondices, se fait leur complice pour certaines choses.   Des cargaisons  pleines de planches neuves, des vêtements militaires encore portables, ils les amènent pour donner ou vendre à bas prix  à  Tiêt.   Celui-ci, commencait à faire fortune, a l'air trop hautain envers Trân parait-il.   J'écoute ce dernier sans essayer de le faire parler davantage.   Ses propos me semblent être dictés par la jalousie, et il cherche sans doute à attirer l'oncle Chanh et moi à ses côtés.
Un soir, au retour d'une promenade, je vois Tiêt torse nu, assis devant sa maisonnette, flanqué d''un poste de radio Philips cou^teux.   Il sourit à ma vue et se met à me confier:
: Ce gaillard Trân essaie de me  nuire vous savez ! Parce que les Américains ont la sympathie envers moi et m'ont une fois donné un camion plein de planches neuves, alors il m'envie.   Vous savez qu'on m'a volé un certain nombre de planches.  Après enquête, c'est lui-même le voleur à ce que j'ai appris !"
Come d'habitude, je n'ajoute ni ne retranche rien à ce genre de propos.   Tiêt ajoute:
" Je ne lui en veux pas jusqu'à la haine; mais puisqu'il les a prises, il devrait le reconnai^tre c'est tout"   .Puis Tiêt passe à un autre sujet: " Dans quelques temps je partirai faire des études aux États- Unis.   Quelques amis américains ont fait des démarches pour moi.   Une fois arrivé là bas je n'aurai aucun soucis mais c'est à l' avenir de ma femme et de mes enfants que je pense ."
Les confidences de Tiêt me rappellent les soirs òu des Américains viennent lui rendre visite.   Sa femme dit à son jeune frère de payer le taxi qui arrive croyant faire là un geste de savoir-vivre et d'hospitalité.   Elle raconte aux voisins comment s'est passée chacune de ces visites qui lui semblent un grand honneur et entretiennent sa fierté.
Les cinq maisonnettes ont une cuisine et une salle de bain en commun du côté arrière.   Paperasses et ordures sont éparses sur le sol.   Personne n'a cure de la propreté commune.   Un jour, quand je ramasse quelques feuilles de papier par terre pour faire du feu, le hasard m'a fait apercevoir une lettre écrite en anglais que je me mis à lire, par curiosité:

Mon cher ami M.,
Vous n'avez pas à acheter  des cadeaux pour ma femme.   Je vous demanderai seulement d'acheter pour moi 50 tubes de cigarettes Pall-Mall, Lucky ou Salem et 20 boi^tes du tabacs à pipe 79.   A Noel prochainje vous amènerai dans un endroit épartant. La fille viêtnamienne est très belle.  Ce soir je vous attente chez moi.
                                                                                                                      Bien à vous,
                                                                                                                           TIÊT
Je ne me souviens plus très bien de l'original en anglais mais une seule phrase a frappé mon attention c'est l'avant-dernière, avec ses mots : " The Vietnamese girl is very beautiful".  Cela m'a fait rire .
Depuis que ses affaires d'immondices rapportant, Tiêt s'habille avec un luxe un peu recherché, à la manìère d'un fils de famille parvenue.   Chaque dimanche matin, il porte toujours un complet même s'il fait chaud.   Les jours de fête, il va au restaurant tout à côté sans oublier de parfumer ses vêtements.   La mise est toujours élégante comme celle d'un fonctionnaire célibataire de la catégorie A.   Il ne fume que du Lucky ou du 79.   Le savon avec lequel il se lave est d'un parfum pénétrant et tenace comme j'ai pu constater une fois quand il l'a oublié dans la salle de bain commune attenante à nos maisonnettes.   La famille de Tiêt peut se procurer tous les aliments cou^teux que les Americains consomment au Vietnam : fruits, viandes en conserve, bonbons, crème, café, chocolat.   Il m'est arrivé, dans les jours de gêne extrême, de pouvoir me passer de cigarettes grâce au parfum de mixature des bouffées de 79 qui parvient jusqu'à moi.
Jour après jour les camions américains viennent vider leur cargaison de leurs luxueuses " immondices" de préférence dans la cour de la maisonnette de Tiêt ce qui ne fait qu'avivre l'animosité que Trân nourrit contre lui.   Surtout à partir du mois dernier Tiêt refuse de payer le loyer à son propriétaire sous prétexte que celui-ci lui a volé des planches de bois.   Le loyer n'est que de 300 piastres, le 1/10 de ce que Tiêt gagne par jour dans son commerce avec les conducteurs de camions américains.   L'inimitié risque de durer et de faire tache d'huile car à l'autre bout  du terrain près de soixantaine de familles vivent  aussi grâce à la besogne de fouiller les tas d'immondices.   Elles ne désirent qu'une chose : qu'un certain nombre de camions ne s'arrêtent pas devant la cour de chez Tiêt mais parviennent jusqu'à l'orée de la plantation et y vident leur charge  pour qu'elles puissent avoir leur part de produits de récupération.
En realité, quelques camions dédaignent  de s'arrêter devant la maisonnette B parce que leurs chauffeurs n'aiment pas à être flattés par la famille de Tiêt et sont insensibles au marques de sympathie désintéresées prodiguées par celli-ci.   Malheureusement, ces camions transportent des vrais déchets quasi-irrécupérables et sales qui méritent bin eux le nom d'immondices !

 Un beu jour, Tiêt commence à s'en prendre à l'oncle Chanh parce que ce dernier, alléguant le prétexte d'une fête de famille tant soit peu solennelle lui   demande de dégager la cour de tous les tas de planches de bois qui l'encombrent devant les maisonnettes.   Tiêt n'a pas protesté et a déplacé toutes les planches qui gênent l'entrée commune .

La fête s'est passée  dans une atmosphère de liesse, on note la présence de quelques personnages d'importance : un avocat, un magistrat, un commissaire de police, les uns étant mes amis, les autres ceux de l'oncle Chanh.
 Peu après ce dernier apprend que son voisin de B a signalé aux autorités une " importante réunion" dans la maison de A pour ourdir on ne sait pas quoi.   L'oncle Chanh commence alors à se tenir sur la défensive tout en attendant l'occasion de la revanche.
Entre les deux adversaires, je garde une attitude silencieuse et tiens tout  cela pour une mesquine querelle d'intérêts.
En fait la guerre froide a éclaté entre les familles A et B et entre d'emblée dans une phase décisive.   Du côté A, en plus de l'oncle Chanh il y a Trân le propríétaire et cinquante autres familles qui vivant du métier de chiffonniers au bord de la plantation.
Parlant de ces familles, je ne peux m'empêcher de revoir l'image d'une petite foule de Viêtnamiens d'origine Khmère misérables, déguenillés, des femmes malpropres aux seins étirés, presque à découvert, portant leurs bébés de quelques mois attachés sur le dos, courbant l'échine pour fouiller dans les immondices avec une pelle.   Le lourd relent qui s'y exhale suffit à me donner des maux de tête insupportables après cinq minutes; pourtant ces gens s'y vautrent à longueur de journée.   Ils récupèrent patiemment des bouts de corde, des morceaux de ferrailles, des bouteilles vides qui y sont enfouis.
Les enfants se bagarrent parfois jusqu'qu sang pour disputer les uns aux autres un pantalon miliatire encore utiliasble.
 L'oncle Chanh continue de me tenir des propos malveillants sur la famille B : la femme de Tiêt, d'origine chinoise, a été fille publique avant de se ranger grâce aux profits tirés des immondices, elle fait maintenent la fière avec les voisins, etc...
Les camions américains continuent de vider leur cargaison de douilles de roquette, de caisses en bois... fort appréciées.   Les Chinois de Cholon achètent les douilles pour récupérer le cuivre.
Un jour l'oncle Chanh prend la décision de porter plainte contre Tiêt à mon insu : il met en avant le manque d'hygiène causé par la fumée des ordures bru^lées : Trân le porprétaire lui aussi ne demeure pas oisif, il accuse Tiêt auprès des autorités militaires américains de colluder avec les chauffeurs des camions d'immondices pour faire du marché noir contre pots-de-vin et entremise galante.
La vie continue son train misérable dans les parages des tas d'ordure.   Les enfants sont chaques jour plus hirsutes, plus maculés; une fois il m'est arrivé de voir une fille de dix- sept ans  à la mise négligeante, déguenillée, de tenir près de immondices en train de lécher sa main tachetée de chocolat.   Elle ressemble à une vieille, tant elle est maigre et ratatinée, courbée sous le poids de l'extrême indigence.   À ses côtés sa petite soeur pleure et l'injurie pour lui avoir ravi de morceau de chocolat déniché dans le tas.   Je me détourne, saisi d'un haut le-cour irrésistible.   Cette fille de dix-sept ans famélique, je l'ai apercue quelquefois se donner à des clients d'occasion dans l' ombre nocturne de la forêt d'hévéas.  Sans cela elle serait morte de faim depuis longtemps.   D'autres couples prennent le même chemin sous l'égide de la même misère obscure.
A ces images viennent se mêler celles qui me sont offertes par la famille de Tiêt qui recoit souvent la visite des étrangers lui apportent cigarettes, whisky, boi^tes de conserve, sans compter les produits de récupération  bénéfiques.   Je ne me sens aucune pitié pour Tiêt d'un récent vol qui a cou^te sa radio Philips, sa garde-robe et toutes ses économies.
Un soir j'entends la voix haletante de l'oncle Chanh qui fait  semblant d'appeler les voisins à sa rescousse:
"Au secours ! A moi ! Le " cow-boy" veut me battre!"
En sortant de la maison je vois Xi le jeune frère de Tiêt le visage furieux et agressif:
" Espèce de vieux c... ! Qu'est- ce qui te prend de me guetter?"
Ce langage d'un jeune de vingt ans me surprend par sa grossièté immodérée.    Je me souviens que Xi est le cammarde de fils ai^né de l'omcle Chanh, et je  devine que Tiêt tramant quelque coup contre le vieillard se sert de son frère comme ballon d'essai.
" Au secours, ce" cowboy" veut m'attaquer.   Il m'a provoqué, vous en êtes tous témoins.   Ce salopard me cherche des histoires.   Je te crois la figure si tu sors de ta maison !"
Les voisins accourent de tous les   côtés.   Mon  hôte recommence à crier bruyamment:
 " Hum, où est -tu, va chercher un agent.   Ce vaurien veut  porter la main sur ton père."
Xi s'en va vers sa maison.   Ses jeunes sont d'une violence égale à ceux de l'oncle Chanh.   Celui ci brandit son bâton et fait mine d'avancer.   Xi, les mains sur les hanches, continue de lancer juron sur juron.   Deux agents de police s'amènent enfin.
"J'en appelle à tous mes voisins comme témoins, il a voulu me frapper ; j'ai appelé au secours ."
Tiêt sort de sa maison, vêtu de son uniforme de treillis.   Cette tenue de combat sans galons ne permet pas de distinguer si l'on est soldat ou officier.   Les agents de police d'ordinaire ont beaucoup de considération pour les parachutistes, vu leur complexion impétueuse.   L'un des agents, conciliant, dit à Tiêt:
" Nous sommes venus parce que qu'on nous appelés.   Nous ne savons pas encore ce qui s'est passé."
L'oncle Chanh se met à énumérer ses griefs.   Finalement il est invité à suivre les agents au commissariat accompagnés par le parachutiste et son frère" cow boy".
Le soir on voir rentrer non pas le trio mais seulement les deux personnes belligérantes.   Tiêt a  été retenu pour complément d'information sur quelques affaires de marché noir et de trafic auxquelles il s'est trouvé mêlé.

Deux policiers militaires américains sont venus à leur tour pour enquêter sur les activités extra-professionnelles des déchargeurs d'immondices.   La femme et le jeune frère de Tiêt se montrent désormais humbles et effacés devant les voisins.   Plus l'absence de Tiêt se prolonge, plus sa famille s'achemine vers le ge6ne.   Au bout de quelques semaines la situation devient vraiment critique pour la femme qui a à nourrir plusieurs bouches sans tirer plus aucun profit du métier de chiffonnier puisque les camions américains ne s'arrêtent plus chez elle comme c'était l' habitude.
Cette femme est surprise par dessus le marché en train de " se promener" avec des étrangers dans les recoins  de la plantation d'hévéas qu'on surnomme la forêt d'amour.    Tout le quartier se donne dès lors libre cour aux médisances là dessus.   On  savait déjà son passé équivoque.   Quelle éclatante confirmation ! Les protestations de la femme faiblissent de jour en jour.    Finalement elle reconnai^t son fait sans fausse honte dans une avalanche de jurons et injures qui enterrent toute la littérature des mauvais langues du lieu.

L'oncle Chanh victorieux de la récente dispute apparai^t comme le bienfaiteur des familles besogneuses qui vivent au bord de la plantation.   A sa vue, on l'acclame :
" Grâce à vous, nous pouvons mieux vivre maintenant ".
Les camions américains en effet ne s'arrêtent plus les maisonnettes A, B, C, D, E.  Une rangée de barbelés les sépare maintenant de la route.   Une fois, un G.M.C. s'arrête de l'autre côté des barbelés, son chauffeur apercoit la femme de Tiêt lui faisant signe de faire un détour pour venir devant la cour de chez elle.   L'aspect fort peu carrossable du chemin decoit le chauffeur, qui s'en va tout droit jeter sa cargaison plus loin, pèes de plantation.   Les enfants des familles pauvres qui habitent là crient de joie.   Xi, sa belle soeur et son petir frère accourent pour disputer quelques caisses en bois ou en carton, mais une volée de pierres accompagnées des regards haineux et des poings levés vers eux les font reculer sans tarder.   Leurs jurons et leurs insultes ne font rien à ceux qui s';estiment frustrés depuis trop lontemps dans leur droit de vivre.   Sur les camions, des soldats étrangers regardent le spectacle avec des sourires amusés.   Et ces fourmis humaines de ramener patiemment leur prise au foyer.

 Chaque matin désormais     je vais satisfaire mes besoins dans la forêt d'hévéas  je vois une foule d'adultes et d'enfants s'accroupir au bord de la route dans l'attente des  camions américains qui viennent déverser les mannes quotidiennes.  Les visages de ces ramasseurs d'immondices de tout âge me semblent animés par la joie et l'espoir, eux qui étaient si tristes auparavant.   Je revois les enfants, moins sales, moins émaciés et exsangues qu'auparavant.   Cette fille de dix-sept ans qui avait ravi sans pitié un morceau de chocolat à son petit frère se tient maintenant sous un hévéa, habille plus décemment, en train de sourire à un garcon de son âge.

Tiêt est relâché au bout de quelques semaines.   Depuis qu'il est rendu à sa femme et à sa famille il s'enferme dans un silence absolu et ne fait plus le fier avec les voisins.  L'oncle Chanh aussi se tait, et fume beaucoup de tabac.   Je comprends qu'il réfléchit à un problème très  difficille mais ne veut pas me  le dire .   Je finis par apprendre que  des créanciers l'asasaillent de toutes  parts.   Son fils ai^né doit s'en aller vivre auprès des parents qui font du commerce quelque part dans une province au sud de la  capitale.   Le reste de la famille composé de trois personnes, l'omcle, son fils cadet et moi survivons dans le strict nécessaire.  Le riz rouge est trouvé au jour le jour et pour tout aliment nous consommons des poissons salés et séchés.   Dans les  pires moments de l'indigestion, le moindre hoquet fait remonter en moi l'image d'un poisson !
 Un beau jour l'oncle Chanh prend lui-même la décision de quitter ce quartier de banlieue pour émigrer à Dalat òu il  espère mieux gagner sa vie.
Pour ma part, je me sens dans l'obligation de rentrer à Saigon pour ne  pas être une charge de plus pour lui dans ses moments difficilles.
Nos adieux sont brefs et émouvants.   Je serre la main du père, caresse les cheveux du fils cadet:
" Je ne vous dis pas que je vous remercie.   Vous m' avez hébergé dans des conditions si difficiles et je n'ai  pu rien faire pour vous.   Votre humanité me remplit de confusion .   Je n'ai rien à vous dire, mais j'espère que nous reverrons quand l'avenir sera un peu meilleur..."

Le père et le fils montent dans l'autobus, accompagnés de leur chien Loulou.   Je prends la direction inverse flanqué de ma chienne Lili.   A part d'un petit paquet de bagage et une somme d'argent juste assez pour payer une course de cyclo pour nous deux, ma chienne et moi, je n'ai plus rien, rien que mes trente ans et mes deux mains vides.
[]
THEPHONG.

Thứ Sáu, 28 tháng 10, 2011

Thứ Tư, 26 tháng 10, 2011

LE CRÉPUSCULE DE LA VIOLENCE / poèmes, nouvelles, témoignages d'une guerre...

Lời dẫn:
-Le Crépuscule de la Violence ( 98 trang  )tác phẩm duy nhất chuyển  pháp ngữ của Nxb Trình  Bầy ( Saigon 1970  )- gồm thơ,  tân truyện  10 tác giả: Diễm Châu, Lê Tất  Hựu, Thái Lãng, Du Tử Lê, Đặng Thần Miễn, Thế Nguyên, Thế Phong, Nguyễn Quốc Thái, Tạ Quang Trung và Thảo Trường .
 (  bản dịch: Nguyễn Ngọc Lan và Lê Hào  ( Lê Văn Hảo)- không  kiểm duyệt,  phổ biến hẹp.

 Trang 90 ghi:
 ACHEVÉ D' IMPRIMER LE 6 AVRIL 1970 SUR LES PRESSES DE L'IMPRIMERIE TRINH BÂY 291, BOULEVARD  LY THAI TÔ, SAIGON.   -  No CHEZ L 'ÉDITEUR 2.   - Printed in Viêtnam.

- La lampe qui n'éclaire pas  ,Lê Văn Hảo dịch  - chàng  tiến sĩ dân tộc học lại khá   rạt rào tâm hồn thơ.  ( dịch giả hiện ở  Paris /  France. )

Diễm Châu     
(1937-2006)
                                                                               Traduit par Lê Hao


                                       La lampe qui n'éclaire pas

                                 Père est fauché voici il ya a cinq jours
                                 Dans le linceuil on l'a ramené                              
                                 Nous emplissons sa bouche de grains de riz grillé
                                 C'est sa viatique d'outre-tombe.

                                  Mère arrange la coiffure
                                  Grand-père s'occupe de la toilette
                                  Pour vingt mille piastres voilà  ce cercueil tout neuf
                                  Et  dedans Père s'allonge tout défendu.

                                  Troisième Oncle a  cède un coin de rizière
                                  " Terre bien bonne pour mouler des briques!"
                                  La pluie a mouillé l'enterrement
                                  Rien qu'un mètre d'eau dans la foose.

                                  Et la bière de flotter,  flotter
                                  Bientôt deux croquemorts l'immergent
                                  Et dix de suer avec leur bêche et leur pioche
                                  Pour la fixer enfin au sein de la terre.

                                  La terre et la boue, il en faut pas mal
                                  Pour retenir l' homme dans la fosse pourtant peu profonde
                                  En plus de quatre pieux aux extrémités
                                  Et une couronne par dessus !

                                  Mère a pleuré,  Grand- père a parlé :
                                  " Il a de la chance, lui !"
                                  La dette contractée pour ce cercueil tout neuf
                                  Ce n'est pas lui qui paiera...

                                   Et vous autres en bas âge
                                   Bande de huit que vous êtes,  comment vous nourrir tous ?
                                   Il est parti,   la paix soit avec lui
                                   La charge de la vie n'appartient qu'aux vivants! "

                                   Rouge et Blanc eux aussi s'essoufflent
                                   à pleurer sans comprendre,  pauvres petits!
                                   Troisième Oncle s'asseoit en silence
                                   jette une motte de terre sur la fosse comblée :

                                   " Terre bien bonne pour mouler des briques !
                                    Voulez-vous bien terrasser encore un peu plus
                                    Bien,  bien c'est assez solide comme ca
                                    Même le foulement des buffles ne la ferait pas s'affaisser..."
                                    Grand-père est rentré,  Mère reste là toute éplorée encore
                                    Elle avait insisté auprès de Père :
                                    " Encore un peu d'effort pour qui'ls puissent achever
                                                                                                               leurs études,
                                    Et le Ciel miséricordieux nous sera propice un jour..."

                                    La lumière d'une lampe peu éclairant
                                    étouffe maintenant ces pleurs d'orphelins bien vains
                                    Rouge et Blanc ne s'arrêtent pas
                                    de tirer sur les seins ratatinés de leur Mère.

                                    Il pleut et il pleut encore
                                    Il pleut toujours
                                   De cette régularité désespérante
                                   Oui,  Père,  c'est pluie est interminable ...

                                   Et la paix est revenue sur le rêve
                                   La paix qui console le grand soleil noir qui sanglote
                                   O Père qui dormez au fond de l'abime,
                                   Ne croyez pas que vous êtes mort tout seul.
                                    []

                                   DIỄM CHÂU.

Thứ Ba, 25 tháng 10, 2011

HÀ NỘI TÔI THẾ ĐÓ ... / tác giả , cựu linh mục NGUYỄN NGỌC LAN

HÀ NỘI TÔI THẾ ĐÓ ...
trích " hẹn thắp lên " ( lời chứng hai mươi lăm năm 1975-2000 ) / nguyễn ngọc lan /  Nxb Trinh BàyStrasbourg - Salt Lake City 2000 - 378 trang, kích cỡ 14,5 x 20,5 cm.(  không viết chữ hoa - bdc).

"... người ta thường bảo" thà làm con chó  sống hơn con sư tử chết". Nhưng chúng ta ( báo đứng dậy-Tp ghi )  thì dứt khoát chọn lựa : thà làm con sư tử chết còn hơn làm con chó sống...." (...) Như vậy" Hà Nội tôi thế đó" chỉ là" Hà Nội tôi thế đó".   Không phải....thế đó." Không phải .... thế đó".   Nói cho ngay, chút nào có thể  đã là..... (...) bây giờ có cho vàng tôi cũng không viết 80 trang như... 

Lời dẫn :
 -....  một số tác phẩm Nguyễn Ngọc Lan   lưu hành ở tp.H.C.M sau 1975- đa số mang tên Nxb Tin nhà Paris- ( chỉ phổ biến hẹp, bán trao tay,  theo tôi biết các giáo xứ đặt mua khá bộn )-  sau xảy ra  chuyện bất đồng giữa báo Tin nhà - tác giả bèn   chuyển sang lấy   tên Nxb Trình bày Strasbourg - do thi sĩ Diễm Châu chủ trương ở Pháp . 
Tác giả Nguyễn Ngọc  Lan  đánh máy lấy tác phẩm  rất đẹp, tự trình bầy   , in lua, rất khó phân biệt,  giống hệt in offset -  phải   nhờ thính giác   -   mùi dầu hỏa sực mũi  -  là biết ngay" Hẹn thắp lên ", "Nhật ký 1989"," Nhật ký 1989-1990 " Nhật ký 1990-1991"," Chủ nhật hồng giữa mùa tím" vv...đều in lụa .  Tôi chợt nhớ Éditions de Minuit  -  xuất bản sách đen  duới chế độ chính trị thống tướng Philippe Pétain -   thì  Elsa Triolet  dùng bút hiệu Laurent Daniel trong  thời kháng chiến  - xuất bản Mille Regrets, Cheval Blanc... chẳng hạn. 
-.....".hẹn thắp lên" xuất bản  - tác giả đề tặng    :" Mến tặng Anh Chị Thế Phong / Cùng hẹn thắp lên một ban mai lành sạch / Cho các cháu nội, ngoại của Anh Chị - Xuân 2001- tác giả ký tên .  
-... chính vì hy vọng sẽ có " một  ban mai lành sạch"-  tới ngày 27/2/2007  qua đời, tác giả vẫn  chưa nhìn thấy  -  nên tay  nguyên  tổng biên tập báo  đứng dậy đành tự  ngồi xuống,  thốt lời bồ hòn : " .......bỗng dưng gây dư luận khi dân chúng đã quen hay bắt đầu phải quen với từ báo chí vào khuôn phép, nề nếp.  Dư luận đủ chiều.  Khó chịu có, bực bội có, vui vẻ có, vui vẻ có và còn nhiều hơn, nhất là trong giới đồng bào gọi là đi cải tạo học tập và  người thân của họ ......" ( tr. 29  / hẹn thắp lên  .)
-.. .đó là tác gỉả nói về" Hà Nội tôi thế đó" -  được trích dưới đây -  phần  " Tái bút năm 2000" -   mà tác giả cho là : " 25 năm sau, bây giờ trình làng lại là phần đầu bài"  Hà Nội tôi thế đó "cũng là phần tiêu biểu nhất ..." ( tr. 29 / hẹn thắp lên ). 
-... nói cách chơi chữ  - nnlan   sử dụng nhuần nhuyễn, độc đáo, tài tình là khác -  chỉ cần đổi dấu  nặng, huyền, sắc cho " Hà Nội tôi thế đó"   ngữ nghĩa chuyển biến sắc thái cấp kỳ  - hoặc ai hỏi " bây giờ  đang làm gì?" -  tác giả  tỉnh queo đáp " làm thinh" chẳng hạn.
..  hiển nhiên rồi, bạn đọc sẽ không thất vọng qua dòng chữ   trải nghiệm , trả  giá  kinh nghiệm bằng   xương máu , nghẹn ngào  nước mắt   của tác giả  -  một  ngòi bút  độc lập kiên cường, thông minh, sắc bén , lại có  sĩ khí -  riêng tôi vô cùng khâm phục, tôn vinh  !
Thếphong.
Saigon, 10 / 25 / 2011

       HÀ NỘI TÔI THẾ ĐÓ / TÁI BÚT NĂM 2000.

" Hà Nội tôi thế đó" là một  bài đăng trên đứng dậy ( 10.1975).tiếp theo từ tr. 31-51 ( số 74 / 11.1975), tt. từ tr.95- 114 / số 75 ( 12/ 12/ 1975), tt.28-53, số 76 ( 27.12.1975), tt. 55-75 và số 77-78( xuân Bính Thìn), tt. 151-168.   Cuối bài đăng trên sớ 77-78 này có đề:" kỳ sau sẽ tiếp" - nhưng thực tế đã không có " kỳ sau sẽ tiếp" ấy và bài chấm dứt ở số 77-78.   Ở đây chỉ giữ lại nguyên văn phần đầu hết đăng trên đứng dậy số 73.


Có thể nói" Hà Nội tôi thế đó", đặc biệt là 20 trang đầu đăng trên đứng dậy số 73, đã là một" hiện tượng" trên báo chí VN sau 30.4.1975   Một bài báo bỗng dưng gây dư luận khi dân chúng đã quen hay bắt đầu phải quen với thứ báo chí vào khuôn phép, nề nếp.   Dư luận đủ chiều.   Khó chịu có, bực bội có, vui vẻ có, và còn nhiều hơn, nhất là trong giới đồng bào gọi là đi cải tạo học tập và người thân, bạn bè của họ.  Phía này hay phía kia đều muốn gán đủ thứ ý đồ , hậu ý cho người viết.
Thậm chí chỉ còn được truyền miệng cách cách đọc khác đi tiêu đề bài báo. Sắc, huyền, nặng, dấu này dấu khác được thêm vào." Đâu phải  là " Hà Nội tôi thế đó " mà là  "Hà Nội tội thế đó," Hà Nội tối thế đó" , Hà Nội tồi thế đó" .
25 năm sau, bây giờ trình làng lại phần đầu bài" Hà Nội tôi thế đó"  cũng  là phần tiêu biểu nhất, tôi thấy cần phải trả nợ bạn  đọc của mình bằng những dòng tự sự hay tâm sự sau đây.   Thẳng thắn và trung thực tuy có thể không có lợi gì cho người viết, nhất  là khi từ lâu rồi, thời thế đã đổi thay không ít
.Trước tiên xin khẳng định : Viết" Hà Nội tôi thế đó" người viết đã hòan toàn không có ý đồ, hậu ý gì hết.   Với tư cách cá nhân, tôi viết ngay sau chuyến đi Hà Nội rất hào hứng.   Với tư cách tổng biên tập báo đứng dậy, tôi càng không thể cho phép mình có ý đồ, hậu ý như đã được gán cho mình.   Ngay cả một hai năm sau, khi tình thế càng ngày càng không còn gì để hào hứng, tôi đã thường nhắc đi nhắc lại với anh chị em trong tòa soạn: " Tờ đứng dậy đợt mới là do Nhà nước bây giờ mời và giao cho chúng ta làm.  Dứt khoát tờ báo sẽ không bao giờ được dùng để chống lại  Nhà nước.  Đó là vấn đề sòng phẳng.   Nhưng cũng xin nhớ luôn cho điều này; người ta thường bảo" thà làm con chó sống còn hơn làm con sư tử chết".   Nhưng chúng ta thì dứt khoát chon lựa : thà làm con sư tử chết còn hơn làm  con chó sống. Phải giữ tư cách, cốt cách  của mình.   Chuyện nào không viết được đứng đắn, đầy đủ thì ít nữa chúng ta làm thinh, không động tới " ( như  về vụ nhà thờ Vinh Sơn, đứng dậy  đã hoàn toàn không có một chữ nào trong khi báo chí thì đua nhau ồn ào hết mức.   Chỉ qua năm sau, khi có phiên tòa xử vụ Vinh Sơn, đứng dậy mới có một bài).   Và cuối cùng đứng dậy là tờ báo ra đời sau 30.4.1975 với " Quyết định số 1" cũng đã sớm là tờ báo " tự ý đình bản" ba năm sau, vào tháng 12.1978.   Vì đã không làm con chó sống, giữ nhà hay sủa trăng.
 Như vậy" Hà Nội tôi thế đó"  chỉ là" Hà Nội tôi thế đó" .   Không phải " tồi thế đó" .   Không phải" tối thế đó" .   Nói cho ngay, chút nào có thể đã là" tội thế đó", tôi nghiệp mà, với sự thương cảm thế thôi (" Nghẹn ngào một chút thì có.   Thương thật nhiều thì có").  " Hà Nội tôi" là" Hà Nội của tôi".   Hà Nội nơi tôi đã sống 9 năm thơ ấu đầu đời mình, đã tập đọc, tập viết, bắt đầu đi học ở đó.   Cũng như về mặt đạo đã học giáo lý với các bà quản và rước lễ lần đầu tại nhà thờ Hàm Long, được Đức cha Chaize ban bí tích Thêm sức tại  Nhà  thờ Lớn.   "Hà Nội tôi" còn vì niềm  hứng khởi, tự hào của người dân VN sau ngày thống nhất đất nước.   Nếu có ý nghĩa gì khác thì chỉ là người viết
" Hà Nội tôi thế đó" chỉ có ý nhái lạii tiêu đề một cuốn tiểu thuyết được phổ biến nhiều hồi ấy : Thép đã tôi thế đó.   " Hà Nội tôi thế đó" là Hà Nội đã được  " tôi luyện" như thế đó.
Chính vì được viết trong tinh thần nói trên mà 100 trang" Hà Nội tôi thế đó" thật ra chỉ có 20 trang đầu tả thực không theo kiểu hiện thực xã hội chủ nghĩa.   80 trang còn lại là để thanh minh, biện hộ cho những gì được thấy trong 20 trang kia.   Vì thành tâm và cũng vì' chưa thấy" hết mà biện hộ, thanh minh, chứ về sau tôi vẫn thú thật với bạn bè:" Bây giờ có cho vàng tôi cũng không viết 80 trang như thế được nữa".   Vả lại ngay trong 20 trang đầu đã không thiếu chữ nghĩa biện hộ, thanh minh.   Tuy vậy nếu mục tiêu chính là mọi người được chia xẻ với nhau công ăn việc làm, thà mọi người cùng làm  ít ăn ít còn hơn có người thất nghiệp túng đói, thì như thế cũng đã là thành công.   Và nếu đúng như vậy, thực tế không còn phải vì lương ít mà có khuynh hướng làm ít, nhưng lại là phần việc dành cho mỗi người chỉ có ít lương nên lương cũng ít.   Thật hùng hồn !   Rồi còn thanh minh, biện hộ bằng" những gì không thấy" !   Không thấy hay" chưa thấy"?!
Thế đó.   Nhưng bực bội hay vui vẻ, người đọc đã chỉ đọc những gì mình muốn đọc.   Hồi đó nếu tôi viết về một anh bạn để cho biết là anh ấy nghèo và nghèo vì đã sống đàng hoàng, không gian tham, không tham nhũng, không chụp giật, hẳn là anh bạn ấy sẽ cho bài báo vào khung kính hẳn hoi - chứ không phải lộng kiếng - mà treo giữa nhà.   Điều tôi đã không thể ngờ trước được là tôi thành tâm viết tương tự về Hà Nội thì các ông to bà lớn ở Hà Nội lại bực bội, khó chịu.   Của đáng tội, không hề có một lòi cảnh cáo, chê trách chính thức nào từ" cấp trên".   Chỉ có những  tiếng đồn... Người ta không hãnh diện về cái nghèo của Hà Nội!   Chỉ đầy mặc cảm.   Ngược lại, một quan chức đã có lần công khai  -  ủng hộ.   Đó là ông Nguyễn Hộ..  Sau khi đứng dậy số 73 được phát hành, trong một buổi nói chuiyện với giới trí thức tại trụ sở ở 43 đường Nguyễn Thông, ông hứng thú nói: " Muốn biết Hà Nội thì các anh các chị cứ đọc bài" Hà Nội tôi thế đó"  của anh Nguyễn Ngọc Lan đi".   Cán bộ duy nhất và cũng là  lần  duy nhất.
Người đọc vui vẻ thì cũng đã chỉ chú ý tới 20 trang đầu thôi nếu không  vì đọc 80 trang sau mà lại phải nhăn mặt.
Mãi về sau tôi mới biết đến một lối phản ứng thứ ba, phản ứng của rất nhiều bạn đọc ngoài Bắc, kể cả đảng  viên, cán bộ.   Cũng bực bội, nhưng không phải như các ông lớn.  Họ bảo nhau: " bao nhiêu năm trời bọn mình đã phải khốn khổ vì thiếu đói, vì chế độ tem phiếu, bây giờ tự dưng một gã làm báo từ Sài-gòn chân ướt chân ráo ra đây rồi thanh minh, biện hộ, ca tụng cái thiếu đói ấy.   Rõ khỉ !".   Lối phản  ứng thật bất ngờ đối với tôi nhưng lại không thiếu phần thú vị.  Tương tự như trong một chuyện khác tôi đã phải nhờ mấy ông bà cán bộ ngoài Bắc vào mới mở mắt ra.   Trong một bữa tiệc cưới vào đầu những năm 80, tôi vui miệng nói với một ông nhà báo ngồi cạnh là người từ Hà Nội vào: " Thống nhất thì ai chẳng muốn thống nhất từ Bắc chí Nam dưới quyền lãnh đạo của Đảng.   Thống nhất thêm về hình thức chỉ làm miền Nam mất viện trợ hậu chiến, Miền Bắc không đuợc bồi thường chiến tranh , ba , bốn tỷ  gì  đó, kinh tế vất vưởng như bây giờ".   Ông bạn trả lời rất tỉnh: " Đâu được anh. Nếu cứ còn hai" nước" thi dân ngoài Bắc vượt biên vào Nam hết !".   Từ   đó tôi hết phải thắc mắ c về chuyện đã thống nhất sớm hay muộn.    Riêng    ông bạn  cùng bàn có  vợ là bác sĩ, hai  vợ chồng đã vào   đây rất sớm  và thu xếp để có hộ khẩu   ở tp. HCM từ khuya rồi.
" Hà Nội tôi thế đó" đã ngưng ngang sau số 77-78 tuy có hẹn là" kỳ sau sẽ tiếp".  Một lần nữa xin khẳng định : không hề có chỉ thị phải ngừng.  H oàn toàn  là do tự ý người viết.   Phần cuối ấy đề cập (tới- sic) những mặt tiêu cực chứ không phải chỉ là nghèo: đạp xe trên đường theo bóng mát mà không theo bảng chỉ định, rượu quốc lủi vv.... Biện minh chán cho những tiêu cực ấy bằng cách bảo
" Miền Bắc xã hội chủ nghĩa đã không điều động dân bằng điện, không đúc con người mới từng loạt một cách máy móc", người viết lại còn thêm: " nhưng không phải vì con người cũ còn mà một mẫu người mới đã không bắt đầu hình thành và xuất hiện.   Mục sư Casalis trong chuyến viếng thăm miền Bắc ba tuần vào cuối 1973 vẫn giữ lại cam tưởng" được tắm trong một dòng nước bổ kỳ lạ vả đầy chất người".   Những trang ký sự của ông đã mang tựa đề" Việt nam và tương lai con người".
"Trong hơn ba tuần lễ ở Hà Nội, thấy xã hội mới, tôi lại tìm được con người mới.
" Và con người mới ấy cũng đã bắt đầu xuất hiện trước mắt tôi" ( đứng dậy số 77-78, tr. 168).
" Kỳ sau sẽ tiếp" hẳn là để viết về" con người mới" ấy.   Nhưng không biết trong ba tuần ở Hà Nội như Casalis, tôi đã tìm được" con người mới" đến đâu và" con người mới" đã bắt đầu xuất hiện trước mắt tôi như thế nào mà tôi đã không viết tiếp được nữa.  Bài báo rốt cuộc không có : "kỳ sau sẽ tiếp" và thực tế đã dừng lại với con người cũ.   Thật là còn may cho sự thành tâm và thiện chí của người viết.
Bây giờ nhìn lại 100 trang" Hà Nội tôi thế đó" , dễ thấy những trang vẫn còn chút gía trị và ý nghĩa là 20 trang đầu được giữ lại trên đây và những trang" kỳ sau sẽ tiếp" đã không bao giờ thanh hình.   Lời chứng đã nên lời và cả lời chứng không nên lời. 
" Hà Nội tôi thế đó" đúng là như thế đó!.
[]
NGUYỄN NGỌC LAN
(  trang 29-32)

Thứ Hai, 24 tháng 10, 2011

Chủ Nhật, 23 tháng 10, 2011

Thứ Bảy, 22 tháng 10, 2011

Thứ Sáu, 21 tháng 10, 2011

HỒI KÝ NGOÀI VĂN CHƯƠNG / THẾPHONG viết về HÀ THƯỢNG NHÂN .

 Lời dẫn:

HỒI KÝ NGOÀI VĂN CHƯƠNG/ Thế Phong ,  bìa Khánh Trường, Đồng Văn xuất bản, California, Hoa Kỳ 1996 ( ISBN 1-886535- 07-8 Copyright 1996 by Đồng Văn , 260 trang / 12 usd/ cuốn.

... một cuốn sách của tôi in rất đẹp ở Huê Kỳ -   1996 - họa sĩ Phan Diên ở Mỹ   cầm về  cùng 500 usd do  chủ  nhà Văn Nghệ nhờ chuyển  .  Có lời cảm ơn hai bạn ta:  Phan  Diên và  KQ Nguyễn văn Phát chăm sóc, sửa mo-rát, và không quên   ông  Võ Thắng Tiết (  tu sĩ Từ Mẫn / Nxb  Lá Bối Saigon  trước 75) bỏ vốn in, phát hành trên toàn cầu.
Cuốn hồi ký văn chương  ra mắt ở Mỹ  đầu 1996,  thì giữa năm - một phóng viên Pháp  phỏng vấn  tôi  trước 30/4/1996 - trên lầu 3 Chi nhánh Nxb Hội Nhà văn  tại tp. HCM (Ý Nhi trưởng chi nhánh sắp xếp). Phóng viên  Marc Victor là chủ bút tạp chí" Le Mekong"  ở Phnom Penh / Campuchia)     hỏi :"  Hồi ký  ngoài văn chương  có phải là  Mémoires au dehors de la littérature không?."Sau hơn 30 phút phỏng vấn , ghi âm - phóng viên  kết thúc :." ...ngày mai 30 tháng tư kỷ niệm Saigon được giải phóng, ông có tham dự không?" . Tôi không được nghe bài phỏng vấn này được phát ở Paris ngày, giờ nào-  kể cả câu trả lời ' kết thúc buổi phỏng vấn" kia ?!
Có một bài điểm sách" Ngoài văn chương " , nữ sĩ Cao Mỵ Nhân viết đăng  trên Saigon Times (November  22, 1996) có đoạn:
"...... tôi viết theo yêu cầu của một số vị có chút ý kiến về cuốn  sách.... ngoài văn chương của ông THẾ PHONG đã không mất chút thì giờ" suy nghĩ" viết từ trong văn chương đến ngoài văn chương của ông, ông viết theo cái trớn cảm hứng, đến không muốn dừng lại ở những điểm không cần thiết . Cuối năm kia ( 1994), rất nhiều vị văn, thi sĩ, nhà báo, và - cả độc giả thường quan tấm đến những giai chương, giai thoại văn chương, đã điện thoại cho tôi về câu chuyện" T.T.KH., nàng là ai?"  do THẾ NHẬT, tức THẾ PHONG  và TRẦN NHẬT THU biên soạn, nội dung mô tả một T.T.KH. hậu chiến, cứ áp đặt nữ sĩ VÂN NƯƠNG là người T.T.KH. ấy, và, vì trong cuốn sách có đề cập ( tới- sic) Hội thơ QUỲNH DAO, mà nữ sĩ VÂN NƯƠNG, phu nhân của luật sư cựu Bộ trưởng Quốc Phòng thời đệ I Cộng Hòa. cựu Đại sứ Anh Cát Lợi thời đệ II Cộng Hòa là một trong 4 nữ sĩ sáng lập thi hội TRĂNG QUỲNH  nêu trên, tôi là người tham gia muộn nhất và nhỏ tuổi nhất đối với các nữ thi sĩ  QUỲNH DAO,  do đó tôi phải lên tiếng, để phần nào góp ý : NỮ SĨ VÂN NƯƠNG CÓ PHẢI LÀ T.T.KH.  xưa, như tác gỉa THẾ NHẬT khẳng định  không ?   Cuối năm nay ( 1996) cũng lại rất nhiều vị văn thi sĩ, và thân hữu của tác gỉa THẾ PHONG hỏi thăm và  " nhân thể" người thì cười vui vẻ, người lại bực bội nhắn gởi, cho rằng tác giả THẾ PHONG  không nên viết ra những sự việc ngoài văn chương như thế!   Tôi ngẫm nghĩ rồi trả lời:"- Ủa, nếu cuốn " T.T.KH, nàng là ai?" THẾ PHONG và TRẦN NHẬT THU loanh quanh trong  văn chương, không làm vừa ý ai cả, vì sự thực, nữ  sĩ VÂN NƯƠNG chẳng bao giờ là T.T.KH., thì quyển" Hồi ký  ngòai văn chương"  này, THẾ PHONG có luẩn quẩn tới văn chương gì đâu, ông ta chỉ kể lại một giai đoạn của đời ông ấy thôi mà .   Vậy quý vị muốn đề cập (  tới- sic ) chuyện chi trong sách đó ạ!.   Tiếng bên kia đầu giây trả lời buông sõng:"- Chuyện  thì... rất nhiều, nhưng sao phải kể ra chứ ?"   "- Hồi ký về chính mình, có khi không thoải mái với người được hay bị nêu tên trong đó.   Và hình như hồi ký thì thường là chuyện thực."  "- Thực nó cũng vừa thôi chứ, phải có một mức độ ( nào đó )"  "- Mức độ có khi lại bị chê là không thực, không đúng  100 % đấy." "- Tôi thấy  cũng có cô trong sách đó đấy, vậy chuyện thực 100% hay sai lạc, xin cho biết ?" " - Sai với lạc để làm gỉ , khi đã quá" date" khiếu nại, hoặc đính chính rồi ạ". -" Như ai chẳng hạn đấy, nhưng  cô không phải là tác giả, hay liên hệ với tác giả, hầu... lý giải, thì nói  tên họ ra cho cô hay làm gì ? ".  " - Tất cả những người viết hồi ký, hình như không  cần có nhiệm vụ lý giải thì phải ?" " -Thôi được, có ngày tôi gặp lại THẾ PHONG, tôi sẽ phân tích cho ra môn, ra khoai ". "_ -Cũng dễ thôi, quý vị có thể đIện thoại hay thư từ, hoặc có dịp về SAIGON , tìm ông ấy ở số X.. đường Trần..., Tân Định..." "- Được .." " - Vị khách buông thõng chữ".. Được , để xem thử coi " làm tôi... hoảng quá !  Chết nỗi, tôi có phải là tác giả "Hồi Ký ngòai văn chương" đâu chứ .  Quý vị bạn vừa đàm thoại trên, đã vô tình không thấy nơi trang sách trắng, trước khi vào chuyện, THẾ PHONG  đã ghi: " Riêng tặng NGUYỄN THỊ KHÊ -  người vợ tuyệt vời của tôi. T.P. ". Thứ hỏi, nếu phải vòng vo tam quốc để phát biểu đúng, sai, thì, hoặc tác giả, hoặc người được đề  tặng đủ điều kiện tiếp thu những ý kiến của độc giả, chứ ai lại nhắn gởi người hàng xóm lâu đời là tôi chuyển giùm; bởi  vì có khi tôi quên béng mất, hoặc tôi trộm nghĩ:" Chẳng phải việc mình, hơi  đâu vướng bận.." (....)Tuy nhiên, tôi vẫn có thể cống hiến quý vị thân hữu hay độc giả của nhà văn THẾ PHONG, những tin tức xác thực nhất, mà chẳng với ý đồ "đánh bóng" cho một tác giả vốn là người quen thân từ thuở tôi còn đi học.  Rằng để tìm hiểu hiện tượng THẾ PHONG trong làng văn trước 75 ở miền  Nam, THẾ PHONG đã tự vượt qua một chặng đường khá dài gian truân, mà ông thuờng ẩn náu qua ngòi bút luôn luôn bất mãn của ông. (...)
 [] CMN.
  " Hồi ký ngoài văn chương"   lại được thêm dịp,  được  đăng trọn   trên báo  mạng  tại Pháp . http://www.newvietart.com/ ( trang chủ : Từ Vũ  )- nhưng chương  này tôi tự ý  tạm cắt .  Nay, tôi cho đăng chương 5  ( đã  tu  chỉnh )  nói về Hà  Thượng Nhân . ( nguyên  trung tá Phạm Xuân Ninh ( 1920-  2011 )  qua đời ở San Jose ngày 11 Oct. .  Cũng có thể gọi là  chiêu niệm, nhưng " chương chiêu niệm đã  được xuất  bản từ 1996 " - tưởng đọc giả  nên biết thêm chi tiết : phu nhân Hà Thượng Nhân là em gái   Vân Nương  -  đã  đươc Cao Mỵ Nhân nhắc  trên kia   Rồi có một bạn tên   SEN  ĐẤT đã   gò lưng đánh máy " T.T.KH., NÀNG LÀ AI? phóng lên một mạng ở nước ngoài- còn khoe  mẽ,   có tới  hàng  chục triệu người đọc trên toàn cầu- mà   ebook này post lên tùy tiện -  không xin phép tác giả, nhà xuất bản - trắng trọn hơn  tự  ghi"  giữ bản quyền" vv.... Chuyện mới nhất là T.T.KH.  NÀNG LÀ AI?   lại BỊ hay  ĐƯỢC  Amazon.com , tổng giám đốc CEO Jeff Bezos  tung lên  Kindle Direct Publishing cộng thêm   sao chép vô tội vạ - được  gọi là " the used copy paperback" bán tới 30 usd  , chỗ khác ghi  giá 40 usd / per copy- không xin phép, mặc dầu  đã  có Hiệp ước bản quyền  ký kết   giữa Cộng hòa Xã   hội Chủ nghĩa Việt Nam ( thay mặt là Bộ trưởng ngoại giao Nguyễn mạnh Cầm)  và Hiệp chủng quốc Hoa Kỳ ( bộ trưởng ngoai giao  Madeleine Albright  ) đã ký kết  ngày 27 tháng 6 năm  1997-  có  hiệu lực  của Hiệp định -  kể từ 26 / 12 / 1997 ( theo Quyết định số: 1130/TTg/ Hà Nội 26/12/1997- K/T Thủ tướng  chính phủ/ Phó Thủ tướng Phạm Gia Khiêm đã ký )  -  vậy  thì Amazon. com coi phép nước , lệ làng , hiệp ước là đồ bỏ- chẳng  đáng giá  một  xèng !
Tác giả viết thư ngỏ đòi bản quyền, đăng trên báo viết  ,báo mạng  ngoại quốc ròng rã hai năm, đọc xong  thì làm lơ.  Cụ thể,  báo Calitoday.com đăng thư tôi  đòi bản quyền  T.T.KH. NÀNG LÀ AI? , báo ra  ngày 20 June , 2011- thì ngày  22 June, tôi nhận được  tập Newsletter từ  tổng hành dinh Amazon gửi  tới , qua  địa chỉ e-mail   thephongthephong@gmail.com  Nói chuyện "piracy- copyright infringement"  dễ nổi nóng, thôi tạm bỏ  bỏ qua- và  mời bạn cùng đọc:


                             Chương 5 / Hồi ký ngoài văn chương / Thếphong  nói về Phạm Xuân Ninh....



......Ba chúng tôi đang tán gẫu chuyện, một trung niên, kính trắng, dáng nho nhã, sơ mi trắng, quần tây, đi giầy; bước vào câu lạc bộ, đi sang bàn chúng tôi.    Tạ Tỵ  giới thiệu, khi anh hướng về  trung tá KQ Phùng ngọc  Ẩn:
-Đây, trung tá Ẩn, tác giả Bay trong hoàng hôn, và đây là chủ nhiệm nhật báo Tiền Tuyến
Phạm Xuân Ninh nguyên  giám đốc Nha Vô tuyến truyền thanh, hiện  mang cấp bậc  trung tá, nói giọng Thanh hóa , ôn tồn trò chuyện với Ẩn:
-Tôi  biết anh qua  Phúc * và giới thiệu của Phúc - khi đăng truyện ngắn của anh.
Quay sang tôi ( giọng rất kể cả) , tôi trả cậu này lon chuẩn úy đồng hóa - cậu ta không chịu, chắc  cậu cho là nhỏ.- đến như Mặc Thu, Nguyễn Mạnh Côn mà cũng chỉ có thể cho mang lon thiếu úy đồng hóa mà thôi.  Bây giờ cậu ấy vào Không quân, chịu nhận  chức trung sĩ quèn , quả  Không quân các ông ( quay sang phân bua với Ẩn)  hào hoa nên cậu ấy chịu chứ gì ?  
Quay lại khúc phim cách đây nhiều năm, dạo ấy, tôi dự định lấy vợ -cưới một nữ sĩ cán sự xã hội mang  lon  chuẩn, thiếu úy chi đó - chẳng lẽ số mình may thế , được làm phu quân nữ sĩ quan trợ tá xã hội sao  ?   Tất nhiên người đẻ con là nàng, còn chồng trở thành bếp trưởng nấu nướng, trông con rồi ? Nên khi tôi qua   Nha tác động tinh thần ( tiền thân Nha Chiến tranh tâm lý) - hồi ấy anh Ninh đã mang  lon đại úy đồng hóa  ( nghe đâu được chính Tổng thống Diệm  ký sắc lệnh bằng tiếng tây cho Mr. Phạm Xuân Ninh,  Capitaine de Réserve - và  Tư lệnh tối cao quân đội  không  thể quên người đề bạt  -  chàng   cột chèo Lê Ngọc Chấn - đương kim Bộ trưởng quốc phòng.). Nha tác  động tinh thần chung phòng sở Bộ quốc phòng đặt tại 63 đường Gia Long- tôi còn nhớ lời   Phạm Xuân Ninh phán:
- Bạn cậu, Huy Sơn- Dương Quang  Thuận- cậu nhớ chứ, chỉ mang lon thượng sĩ 1- cậu lon chuẩn úy được quá rồi còn gì ?
Tôi không nói năng gì, chẳng trả lời nhận hay không nhận.   Ít lâu sau, thiếu úy cán sự xã hội ra trường , đổi đi một đơn vị ở mạn Lục tỉnh- biết rằng con chim ấy đã bay xa, thì ý định lập gia đình coi như bỏ.    Anh Ninh vẫn nhớ ,  không chịu quên chuyện này !
Đến nước này, không trả lời  hẳn không ổn - thôi thì nói luôn một lần cho xong.   Ý nghĩ  tôi nghĩ thế nào trước  kia, bây giờ phải nói bằng hết.   Tôi chậm rãi c hâm diếu thuốc lá, chiêu một ngụm cà phê,  tiếp lời :
 - Xin lỗi đã không trở lại  gặp anh ,   bởi  trước đó  tôi  dự tính lập gia đình.  Bây giờ người   tình bỏ  đi rồi -một thân ăn gì cũng  đươc gọi là no,  ngủ tạm đâu cũng qua cơn nhắm mắt - tôi lại  trở về đời sống phù du cũ , theo đuổi nghề làm văn  chương  nhiều  phù du. không kém !   Còn bây giờ anh nói tôi vào Không quân để nhận lon trung sĩ đồng hóa , vì quân chủng này hào huê ư ?  Không phải  đâu- hiện nay tôi đã có gia đình không thể trốn quân dịch, vào lính Không quân làm lính  kiểng  đấy !   Thật ra quân chủng Không quân chẳng hào hoa như anh tưởng đâu- nhưng anh Ninh ạ -  tôi xin lỗi, phải  nói thật  thôi, chẳng có gì  phải quanh co.   Bằng bối của anh, tôi không biết như thế nào, khả năng văn nghệ xưa kia ở Liên khu IV ra sao  hoàn toàn mù tịt - nhưng biết rõ một điều, anh được sắp xếp vào Tổ văn  - do văn sĩ viết tiếng tây Nguyễn tiến Lãng làm tổ trưởng.   Như vậy  phải thừa nhận  một điều rất chắc chắn: anh có khả năng văn chương  ! 
Thời kỳ tướng Nguyễn Sơn  tư lệnh Khu IV, ông tướng này chiêu  đãi  văn nghệ sĩ với con mắt xanh tuyệt diệu ! Bao  quanh  là Đặng Thai Mai, Nguyễn Đức Quỳnh, Trương Tửu-Nguyễn Bách Khoa, Thượng Sỹ-Nguyễn Đức Long, họa sĩ Hoàng Lập Ngôn, Sỹ Ngọc , Tạ Tỵ cùng   nhiều văn nhân, tài tử danh tiếng lẫy lừng đất Bắc vv..  và vv..  -  chính tướng Sơn  chủ hôn  cặp  nhạc sĩ- ca sĩ tài năng Phạm Duy- Thái Hằng .  Sau  này  tướng Sơn "bị"  điều về trung ương, trở lại Trung quốc hoa lục ,  nhậm  chức tư lệnh phó quân đội  Trung Triều  tham dự trận chiến tranh Cao Ly- đầu thập niên 1950.
Tướng  có máu anh hùng văn nghệ ra  đi, thì đoàn văn nghệ sĩ  mất nàng ong chúa  -  bay tản mác  tứ tán khắp   ngả.  Đa số  trở về  tề -  thì  Hoàng Sỹ Trinh   cũng trực chỉ hướng dinh tê  Hà Nội thôi  , thay tên   đổi họ kiếm miếng cơm, manh áo nuôi thân  như mọi người ' dinh tê".  Riêng   cơ duyên  may,  gặp  dược Chánh sở Học chánh Bắc Việt Phạm Xuân Độ  - Hoàng Sỹ Trinh thay tên, đổi họ , trở thành Phạm Xuân Ninh  . Có  kẻ đánh giá thuộc loại hàn sĩ- chữ nho giỏi cỡ nào chỉ  đức  Khổng Tử biết - rồi   nhờ mấy chữ  nho  xưa kia   vừa ê a vừa   lùa  cơm nguội    ( tam tự kinh rình cơm nguội )   giúp ích vận mạng  đời anh hôm nay  không nhỏ  !. Khi gặp được cụ Diệm, qua đồng hao  Lê Ngọc Chấn tiến cử  - cơ may Chúa ban cho  anh trở  thành kẻ hầu hạ  chữ  Hán  cụ Diệm cũng đáng tin cậy.  Vậy là chức giám dốc Nha Vô tuyến truyền thanh được  cụ Diệm trao cho anh  ngay  tắp lự sau đó  . Nhớ lại, khi thủ tướng Diệm  nhâm chức    ngày 7/ 7/ 1954 -  do  tổng trưởng Thông tin tuyên truyền Phạm Xuân Thái  đề bạt - người đầu tiên được bổ nhiệm giám đốc Đài phát thanh quốc gia  là  Đoàn Văn Cừu . ( có đưa xu  nịnh   rêu rao " CẦU  viết sai nên   thành  CỪU! ". )  Thưa anh Ninh, có đúng vậy không?  anh còn nhớ chứ, cụ Diệm thích khóm trúc, dấu tròn Phủ tổng  thống cũng có cây trúc  dấu tròn   đóng trên công văn !   Anh Ninh ạ, nói đùa nghe chơi thôi, anh bỏ qua cho -  chứ anh  vào Không quân , nếu đúng dịp tôi được đồng hóa, có khi  chỉ được Tổng tham mưu ký quyết định mang lon hạ sĩ 1 như  nhà báo Trần Quang  Tinh  (  thi sĩ Thanh Chương, đồng  tác giả thi tập " Cỏ cháy"  cùng Hồ Phong thôi !.(  nghe rồi,  hơi bị choáng nét mặt  chàng  chủ nhiệm biến sắc, bèn  lấy tay sửa gọng kính, lấy khăn lau tròng ).
 -Xin lỗi anh,  cho tôi nói nốt-   là nhờ  ơn Trên một phần, phần thực tế còn lại phải cảm  ơn  bộ trưởng quốc phòng Lê Ngọc Chấn- anh  mới  trở thành  Capitaine  de Réserve assimilé đấy ! Nhưng tôi thừa nhận- anh là đại úy khác nhiều đại úy -  được người đời quan niệm : nhân   bất học bất chi lý / bé không học lớn làm  đại úy!.
.Đến nước này, kể cả trung tá Không quân Phùng ngọc Ẩn hay  trung tá họa sĩ Ta Tỵ chẳng biết  ăn nói sao nữa ? Còn tôi, vẫn chưa chịu buông tha, lại bồi thêm một chuyện vui khác- đúng ra tôi là một " tên thiếu đại lượng, hỗn sược, mà gọi là phường" ba que sỏ lá" cũng không sai !"
- Này anh Ninh ạ,  khi các báo đăng anh   hiện diện ở  Đại hội Nhạc Trẻ trong Sở Thú- anh   đóng vai 'cái bàn tọa di động của bà Trung tướng Trẩn Văn Trung đầm lai  làm  chủ tọa ngồi cho sướng đít  mà thôi.   Tôi nghe chuyện này, bèn cực lực cải chính - 100 phần ngàn tôi không tin- anh biết sao không? bởi anh là nho sĩ - không bạn  ,cũng là chắt Khổng Phu Tử nước Lỗ  - ai mà muối mặt   làm  vậy được ! Có đúng vậy không anh ?
Tôi nói xong, Tạ Tỵ bèn phán với giọng trọng tài:
- Ấy  Thế Phong mới viết thủ bút cho tôi- trong đó cậu ấy viết như thế này" Anh Tạ Ty ơi, anh vẫn thường trách tôi là tên tiều phu độc ác, thích đốn cây trong khu vườn văn chương"**. Ai mà cậu ấy chẳng phang, hôm nọ cục trưởng Cao Tiêu bảo tôi , muốn gặp cậu  Thế Phong  , mời cậu ấy vào chơi với ông -  tôi đưa vào gặp,  cậu ấy phang ông ấy  tối tăm mày mặt.
 Cái xử thế khôn ngona, khéo léo  đàn anh Tạ Tỵ là như thế ! Quả là  bữa ấy tôi đến thăm anh ở Cục Tâm lý chiến, anh mời tôi uống bia-  người được gọi mang thức uống tới  là  nhà văn - thiếu tá  bộ binh  Nguyễn Ái Lữ (  Nguyễn Duy Nhâm-tên thật  nhà văn Nguyễn Ái Lữ - có họ hàng  bên vợ   với anh Ninh ). Khi ấy,  trung tá Tạ Tỵ là  trưởng phòng Kỹ thuật  Cục, chức vụ tương đương tham mưu trưởng -  quyền uy đầy mình.   Anh Tỵ rất" hách "   với thuộc cấp -  tôi nhìn thấy thiếu tá Ái Lữ đứng ở vị thế nghiêm- trong lúc tôi  ngồi uống bia  . Tôi bèn với một chiếc ghế khác trước bàn Tạ Tỵ rồi lên tiếng mới anh cùng uống .  Anh  Lữ   đơợc sếp đồng ý, ngồi uống,hỏi chuyện  văn chương, báo chí Không quân .
Tạ Tỵ giục tôi cạn ly bia - sau rủ tôi lên thăm cục trưởng Cục tâm lý chiến  Hoàng  Ngọc Tiêu. Sếp lớn này được  thuộc cấp tôn   thi sĩ lớn Cao Tiêu  tôi thêm :  Cục này  tám lạng / Kia thì nửa cân! 
Tôi nói với anh Tạ Tỵ:
-Ông ơi, tôi chưa quen ông ta , đúng ra chỉ biết danh thôi- nên có điều không hào hứng gì khi gặp gỡ.  
Anh Tỵ nằng nặc buộc tôi cùng anh đến thăm ông ta bằng được .   Nể , nên theo sau  anh cùng đi. 
Buổi ấy, tôi mặc dân sự -  chiếc áo sơ mi vàng có sọc rất huê dạng, lả lướt, tăng sự làm đỏm thêm nhiều !  Anh Tỵ đi về phía văn phòng cục trưởng, tôi lẽo đẽo theo .   Khi qua phòng Ấn họa, khu vực thiếu tá Hà Huyền Chi cai quản - thằng này nhìn thấy, gọi giật lại - nó muốn tôi ghé lại chuyện trò  dăm ba câu. gì đó ?
 -Mày lên thăm ông Tiêu hả ?
Tôi gật đầu, thế là anh ta nói ngay :
-Tao biết mà, ông Tỵ giắt mày lên có lý do đấy- tao bảo cho mà biết, ổng  mới được cục trưởng cấp một phiếu xuất kho- tới hàng trăm ram blanc fin, chính tao ký giấy xuất kho mà !  
Anh Tỵ thấy tôi  lùi lại nói chuyện to nhỏ với Hà Huyền  Chi, rất nghi ngờ không biết nói chuyện gì có liên quan tới  anh không ?!"  
Anh Tỵ bước vào phòng  đại tá-thi sĩ trước - qua  viên trung úy chánh văn phòng ngồi bàn ngoài - anh này theo đúng thủ tục hỏi lý do- anh Tỵ trả lời ông này ( chỉ vào tôi)  là khách mời của  đại tá.   Bước vào phòng làm việc - cũng là  phòng khách -  rất choáng ngợp tiện nghi, sang trọng, tuy  cách bầy biện hơi" rustique" một chút.   
Thủ tục giới thiệu xong, ông mời chúng tôi ngồi - rót trà qua ly nhỏ, từ chiếc ấm tích- kiểu mời trà thời cổ Trung hoa -  gần hơn như Nguyễn Tuân tả cách uống trà trong Chiếc ấm đất.  Tôi   vốn sẵn thói quen gần như  chủ ý - không thân mật   người mới quen.  Theo đúng cách xưng hô trong quân ngũ- ông đeo lon đại tá - tôi xưng hô theo cấp bậc. Ông còn làm thơ ử ?  tôi bèn thêm hai  chữ thi sĩ ghép lại đại tá-thi sĩ.   Ông đi lính trước  làm thơ  tài tử - xưng hô   đại tá-thi sĩ-  đã là  lạm dụng  ngữ nghĩa- tuy nhiên gọi " đại tá-làm thơ"  nghe  chừng bủn  xỉn không  xuôi tai.   Tôi không quên câu  đầu tiên ,  hỏi -ông nhìn tôi mặc dân sự - áo sơ mi màu vàng sọc rất huê dạng -  sao hôm nay tôi không mặc quân phục- bây giờ là ngày làm việc.    Đúng  kiểu quan to súng dài, ra cái điều với  linh tráng  cấp bậc nhỏ.   Bật nhớ  đây lần thứ 2 gặp ông  này- lần trước còn   mang lon  trung tá, trong một buổi đưa tang Tam Ích tại nghĩa trang Mạc Đĩnh Chi.  Cũng là  Tạ Tỵ giới thiệu tôi - ông ta đứng  ưỡn người như khúc gỗ  giơ tay xiết chặt trong tư thế biết mình lon lá cao hơn người được bắt tay,  chàng này như là lính Không quân ?.  Tôi nói thẳng với ông :
- ... tôi rất bất mãn vì chính cục trưởng trung tá dự thi văn chương  giải Tổng thống - không được giải -  còn thượng sĩ Phụng tòng sự tại Cục lại  trúng Giải khuyến khích ? ( Phụng :  cùng mẹ khác cha với   Xuân Diệu) . Trung tá có thường đọc văn chương nước ngoài không nhỉ?  có  một văn sĩ Ba Lan- tác giả  tập truyện Con Voi giễu đại khái thế này :  trong quân đội,  một trung tướng viết văn, tất nhiên văn hay hơn  thiếu tướng - tạm gọi "tuần  tự cách xếp giá trị  lon lá +văn chương theo hệ thống quân giai : lon cao văn hay hơn lon thấp"! Nhưng ở đây,  chàng thượng sĩ  phải gió  này - không biết có thích được công kênh " thiếu tá láng"  không  - " kịch cọt"   tay Ngô xuân Phụng này được giải- còn trung tá  Cục trưởng thì  không " ăn giải" gì. Như thế là bất công, là   phá hoại"hệ thống quân giai trong quân lực  rồi !
Chẳng hiểu sao gặp cục trưởng ngay lần đầu, trí nhớ tôi  bén nhậy lạ-  biết ông từng làm chánh văn phòng đại tướng Cao Văn Viên, tổng tham mưu trưởng-  chính  đại  tướng ký lệnh phạt trung úy Lê Tất Điều  mấy chục củ  vì  tội   viết báo móc họng : " tướng Cao Văn Viên là tướng" hai hòn...." "  Hẳn tay  chánh văn phòng này có tham gia , báo công  vụ phạt- đúng vậy  rồi -  tôi không mấy cảm tình  là có lý do  đấy! .
Cũng có thể, ông CAO TIÊU này nhớ buổi nào đưa đám tang . tôi đã nói   đùa làm ông phật lòng, vậy thì   có đi phải có lại thôi !  Tôi   nói  -  trong quân ngũ thì số quân rất quan  trọng,  nó phân biệt rành mạch từng quân, binh chủng.   Thí dụ: Lục quân mang số 1 đầu, Không quân số 6 , Hải quân số 7... hiện nay tôi mang số quân  56 / 600 595- 2 số đầu cho biết năm sinh , 6 đầu biết quân chủng KQ- nếu đại tá không mang số đầu, tất mang số 1  bộ binh  rồi,  phải không ? Dĩ nhiên chối cãi bằng thừa, tôi lính KQ khác đại tá  bộ binh- hẳn là  điều  khó cãi .  Đại tá  "ắc ê" từ thời Tây  còn trên đất nước này- cái tên bataillon vietnamien - bản in  trong sách tôi  cho tĩnh từ  giống cái- bị đàn em Sếp đái công-  chê dốt tiếng phú lãng sa  , thích" bợ váy đầm- chữ nào cũng cho là  giống cái  cả , sao  như vậy được?! - thiếu tá Đặng Trần Huân viết  vậy  đấy .  Cái tên bataillon viênamien    có khởi điểm từ   hình ảnh  một partisan đến chiến binh quân lực - kể cả  văn thơ nữa, có phải  vậy không đại  tá  thi sĩ ?
 Anh Tạ Tỵ lấy chân khều chân tôi báo hiệu câu chuyện có vẻ nặng nề - tôi lắc đầu cho biết  chưa đâu ? 
-Vậy thưa đại tá, Không quân khác Bộ binh- làm việc trên trời  lại lượm kết quả ở    dưới đất.  Tôi cũng vậy, làm việc như đi chơi, đi chơi như làm việc.   mặc dầu  hạ sĩ quan không được phép mặc thường phục đi  làm, cấm quân, cấm trại phải mặc treilli, kể cả lúc lên giường làm công tác dung tục gây nòi giống.   May cho tôi, nhà báo   Không quân được cấp Công vụ lệnh do Tư lệnh quân chủng ký- được phép mặc thường phục, xuất trại kể cả cấm trại, mang  máy chụp hình, vào khu vực cấm,phỏng vấn các quan chức-  vậy đại tá còn điều gì phiền không ?  
Ông đại tá lắc đầu,  -lần này đưa ra một chiêu thượng thừa   bậc trưởng thượng -   khoe  rất thân  Tư lệnh KQ. Nói thao thao bất tuyệt, kể chuyện thân tình với Tư Lệnh Trần văn Minh ra sao- nhất là lời dặn " tối nay tổ chức buổi ra mắt tập thơ-nhạc giao duyên, in màu rất đẹp, có chú thích Anh Pháp, lại  được tổ chức tại nhà hàng  chả cá Như Ý.Thế nào cũng mong đuợc sự có mặt Tư lệnh KQ đấy nhé ! "  Đại tá Lục quân nhấn mạnh- đây là tác phẩm để đời  , thơ được dịch sang Anh, Pháp -  các  nhạc sĩ tài danh phổ , kể cả lời  cũng dịch sang  Anh, Pháp luôn. Người trông coi mo-rát là nhà văn Nguyễn Đình Toàn . Cũng   đã gửi thiệp    mời Tư lệnh KQ- chiều nay anh  v,ề nhớ lên  báo cáo  Tướng  Minh  không thể vắng mặt .     Còn  thiệp mời  không nhỉ ?  -đại  tá quay sang trách Tạ Tỵ in thiệp  quá ít - " tôi không có thiếp mời  ông bạn này !" -đại tá nói vậy - rồi  tiếp lời, thôi  anh em trong nhà  mời mệng vậy  - hỏi   biết quán  chả cá NhưÝ không nhỉ  ?
Từ lúc nãy chỉ một mình ông nói, ông nghe -  tôi lắng tai nghe nữa-  bây giờ phải xin lỗi ngắt lời :
 - ...xin lỗi , đại tá nói nhiều quá, mà tôi cứ tưởng đại  tá  đã là  đại tá Không quân. giọng nói thượng cấp hiểu thị như chúng tôi được nghe  vào thứ hai ở sân cờ  Bộ Tư lệnh KQ.  Ý  đại tá muốn phô bày buổi tham dự ra mắt tập thơ nhạc giao duyên- có sự đóng góp  ca khúc phổ thơ  của nhạc sĩ  tài danh, họa phẩm họa sĩ tài thượng thừa- như họa phẩm anh  Tạ Tỵ đây.  Nói chung có sự đóng góp  các văn nghệ sĩ Cục, đại úy, thiếu tá, trung tá có đủ m ặt  -  từ  thi sĩ đại úy nổi tiếng Du Tử Lê chăm sóc kỹ thuật, .morasse Nguyễn Đình Toàn phụ trách- như đại tá cho biết-  còn sự đóng góp  tận tình của các vị  : trung tá Nguyễn Đạt Thịnh, Phạm Huấn, Hà Huyền Chi,  Văn Quang, Phạm Xuân Ninh, Phan Lạc Phúc vv và vv... lại được ra mắt tại quán chả cá nổi tiếng Như Ý ở  mạnTân Định.
  Anh Tỵ chỉ cười mím chi, không tham gia- hẳn như vậy rồi- họa sĩ đưa tôi lại thăm ông đại tá  lần đầu thì rất không nên làm ông phật lòng.
Tôi chậm rãi châm điếu thuốc lá, nhấp hụm trà. để tách  nghiêng rất êm vào đĩa, thưa lại giọng lễ phép , ôn tồn , hòa nhã hiếm thấy !
-Đại tá thì nổi tiếng rồi,  Lục quân ai cũng biêt, nhưng KQ hẳn chỉ có một  số người thôi -  nhưTư  lệnh KQ chẳng hạn.    Hẳn đại tá rất thân với Tư lệnh KQ- vậy đại tá có nhớ cái nhà trắng nhỏ, đầu não Bộ Tư lệnh KQ - nơi tướng Minh làm việc, ăn ngủ.   Cho  nên, Tư lệnh KQ cho thiết kế một phòng nhỏ - đúng nghĩa cabinet d'aisance - nơi làm cho con người được  xà uế thì  bụng dạ sẽ dễ chịu hơn - nhất là vị nào bí tiểu gặp được phòng dễ chịu, hẳn chẳng có ai   lại  không thích ?!  Tướng KQ mắc bệnh trĩ  luôn luôn ngồi lâu trong toilet-  vì thế, ông cho trang bị phương tiện tối tân phục vụ cho sự dễ chịu càng hơn lên.   Nào  xà bông quái quỉ gì của Mỹ - tôi nhớ ra rồi Safeguard -  rửa tay một lần thơm  dài lâu,  thuốc lá Pall Mall  trắng king size  bao trắng hàng tút, nào sách vở tây, anh mỹ ngữ ưa thích không thiếu.  Trong số sách vở, sách được kính tặng nhiều hơn mua - tôi chỉ là thuộc cấp nhỏ  nhất, chưa thể liệt hàng tri kỷ- sách tôi tặng tướng chưa  thèm  bày ở rayon- sách tặng  chiến hữu văn nhân thân quí- tôi thóang thấy tác phẩm thơ phú gì của đại tá - tập thơ   có ít bài viết khi  hứng cảnh sinh tình , sáng tác tắp lự trong khách sạn Evergreen  ở  Đài Bắc  .   Thưa có đúng như vậy không ạ ?

 Anh Tạ Tỵ lại dùng chân khều chân tôi- lần này đá một cái cho tỉnh trí trước -  báo hiệu nên xì-tốp ngay.    Tôi lên tiếng xin lỗi anh Tỵ- tiếp tục nói liên miên thưa  chuyện cùng đại tá- thi sĩ  mà không sợ phải kiểm duyệt.   Đem chuyện trong quân ngũ ra kể - từ anh binh nhì đến đại tướng đi nữa- đại khái có trên  30 nấc - tôi chỉ  đứng ở nấc thứ 6, đếm từ dưới lên- dễ gì xin gặp Sao  cao nhất Bầu trời K.Q? Tôi xin lỗi đại tá không thể chuyển lời đại tá  tới Tư lệnh KQ được-  đại tá cứ  gọi thẳng  đại tá Đỗ Văn Ry, chánh văn phòng là tiện nhất. lại đúng hệ thông quân giai nữa.   Ông đại  tá Ry  này cũng hách xì xằng với lính tráng- nhưng lính tráng nào có chút máu văn nghệ, văn gừng , ông ta thông cảm dễ  lại  xử sự bình d ân nữa.   Thưa đại tá Cục trưởng - đại tá Ry KQ chúng tôi là con trai nhà xuất bản Mai Lĩnh  ở Hà Nội xưa kia đấy !.  
Tiếp đến việc đại tá ưu ái mời tôi bằng chính lời mời từ miệng  nhà quan, nói có gang có thép- tôi sẽ được tham dự buổi ra mắt sách không cần thiệp  - điều này chẳng hại gì ?  Như vậy là tôi sẽ được tham dự buổi ra mắt thơ nhạc giao duyên- nhạc của nhạc sĩ tài danh, họa  phẩm họa sĩ nổi tiếng thương thừa- như tranh anhTạ Tỵ đây chẳng hạn- rồi các  trung tá, thiếu tá, đại úy, thiếu úy, trung sĩ văn nghệ chăm sóc kỹ thuật- nổi tiếng kha khá đại úy Du Tử Lê, morassechuyên viên hót lời giới thiệu nhạc tiền chiến, kiêm văn sĩ Nguyễn Đình Toàn, Hà Huyền Chi, Phạm Huấn,  Nguyễn Đạt Thịnh, Phạm Xuân Ninh, Phan  Lạc Phúc vv...
 Cũng xin thưa với đại tá, - tiệm Như Ý là một trong 2 tiệm người Bắc cũ ở đất Saigon này mà tôi được biết khi vào Saigon-  không phả nhờ  tàu há mồm  hải quân Mỹ- mà do tiền túi, đâu trên 1000 đồng bạc Đông dương mua vé tàu thủy Ville  de Saigon - hai đêm ba ngày-đến Saigon đúng trưa ngày thứ bầy ngày 4 tháng 5 năm 1954.  Sở dĩ phải thưa  chuyện cùng đại tá   lai lịch tiệm chả cá Như Ý- lẽ tiệm này là 1 trong  2 tiệm tôi tới ăn , tìm hương vị bếp nước Hà Nội đấy. Tiệm ăn cơm tám giò chả Ngọc Sơn trên đường Gia Long, tiệm Như Ý trên đường Barbier lịch sử  ( đường  Lý Trần Quán )  miền  chợ Tân Định.    Tôi rất khó quên kỷ một buổi  tới ăn chả cá tại quán Như Ý!   Cá   có mùi  tanh mấy đi nữ, rồi  sẽ được khử ngay trong chảo mỡ sôi sùng sục, rau  thì là giội trên nữa thì mùi tanh cá trở thành ngon miệng. Bâygiờ đại tá- thi sĩ ra mắt tập thơ nhạc  họa, phụ đề tiếng phú lãng sa, tiếng anh- mỹ ngữ - chắc phải mất  hàng chục ký thì là, hàng chục lít mỡ sôi-  liệu mùi tanh cá có bị nhạt nhòa ?   Thực khách ra về cầm theo quà tặng tập thơ kia - tất nhiên hương vị chả cá quyện vào, khó mà nhạt nhòa được hết mùi?   
Tôi  vô cùng đội ơn, và cảm kích lời mời -  nhưng  mạnh dạn từ  chối  không tham dự buổi ra mắt sách tại quán chả cá Như Ý. 
Không hiểu cảm tưởng đại tá nghĩ thế nào, nhưng anh Tạ Tỵ nhìn đồng hồ tay , báo hiệu cuộc  chuyện trò bù khú văn chương, nghĩa lý nên chấm dứt ở đây.   Và tôi nói với anh Tỵ- chính tôi cũng đang chờ đợi đấy !
 Anh Tạ Tỵ còn nhớ trước khi đến văn phòng thăm Cục trưởng - tôi gặp trưởng phòng Ấn họa -  câu chuyện gì đó đáng nghi ngờ lắm , liệu tôi có thể nói cho anh biết không ?  Đáp lời :
-..., anh Tỵ ơi chuyện tầm phào ấy mà !
Anh vẫn hỏi  tới hỏi lui  , tôi đành trả lời theo  kiểu   quốc âm ba lối :
- Kỳ này sáchMười khuôn mặt văn nghệ hôm nay bản thường chắc cũng in giấytốt, phải không anh?   Chắc chắn anh sẽ cho tôi 1 bản  trắng tốt, phải vậy không  anh Tỵ ?
-Tất nhiên rồi, sao cậu lại hỏi vậy?  Buổi nay tôi rất không hai lòng  vì đã đưa cậu thăm Cục trưởng.
- Đúng 100%, với quân đội thì ông ta là nhà - thơ- đại- tá -  với nhà văn thơ, thì-đại -tá -thi -sĩ.  Anh Tỵ ơi , câu nói kia  nhại theo lời bông phèng triết lý của   lý thuyết gia đảng Cộng sản Pháp  Henri
Lefèbvre : " đối với văn thi sĩ , thì Jean-Paul Sartre là  chính -trị -gia-văn sĩ-  còn với chính- trị -gia thì Sartre  văn- sĩ chính trị gia . Có thế  thôi anh Tạ Tỵ ạ !
Phùng ngọc Ẩn đưa bài báo cho Tiền  Tuyến xong ra xe díp cầm lái - tôi ngồi bên phải .  Trung tá phi công nói thẳng, anh ta không  hài lòng, khi nghe câu chuyện vừa trao đổi với chủ nhiệm Tiền Tuyến Phạm Xuân Ninh. Ẩn  chửi thẳng :
- Thế Phong ơi, mày là thằng  mặt trơ trán bóng, mất dạy hết ai dạy nổi  rồi !
 Còn anh Ninh bảo :
-..." cậu có giọng ba que xỏ lá khá  mất dạy  đấy !
- Thì tôi có chối đâu, tôi chỉ thưa lại - chính nhờ câu nói có  ba, bốn  chữ ba- que- xỏ -lá, mà anh không ngờ trên quốc kỳ cũng có ba -soọc đỏ đấy ! hỡi  ông  Hoàng Sỹ Trinh - đã từng  giám đốc  Nha vô tuyến truyền thanh Saigon.-   nay  trung tá  ( thâm niên  đâu đó,  tới 5, 6 năm ) Phạm Xuân Ninh, đương kim  chủ nhiệm nhật báo quân đội  Tiền Tuyến  / Việt Nam Cộng Hòa - mang danh tiền tuyến  - thì  tòa soạn an toàn  vẫn  phải  đặt ở 2 bis Hồng thập Tự thôi - hỡi quý đọc giả  thân mến   ạ ! []
 THẾ PHONG
---------------------
* Phan Lạc Phúc, trung tá chủ bút nhật báo Tiền Tuyến- tức KÝ GIẢ  LÔ RĂNG.
** thủ bút và  chữ ký in trong" Mười khuôn mặt văn nghệ hôm nay / Tạ Tỵ /  Nxb Lá Bối Saigon 1972.
--------------------------
( trích" Hồi ký ngoài văn chương"- từ tr.63-72)
--------------------------------------------------------------------------------------------------------