Thứ Hai, 14 tháng 10, 2013

văn học miền nam ( II ) nguyễn q. thắng trích dẫn ' miễn phí không cần xin phép ..- bài ái mỹ

báo phụ nữ tp. hcm ngày 21- 4- 2004
bộ sách văn học miền nam (II) 

                                   
 Lời dẫn.

     1)  Bài báo nhỏ 2 cột của tác giả Ái Mỹ ( báo Phụ nữ tp.HCM)  định luận về '  trích dẫn miễn phí không cần xin phép' in kèm bản chụp bìa 2 cuốn sách: Thế Phong/ Nhà văn tiến chiến  ( Saigon 1974 ) và  Nguyễn Q. Thắng / Văn học miền Nam (  Nxb Văn hóa- thông tin ) với lời ghi chú:  'Tuyển Văn học miền Nam  ( XB 2004) từ trang 917- 924 giống rtrong quyển Lược sử văn nghệ Vietnam ... (XB 1974)'

     2) Bài viết  Cảm ơn Chúa ! mục sư ... đã lên bờ / Đinh bạch Dân  , có đoạn : 

    '...  sau 30 - 4- 1975, thêm một tổ sư đạo văn hàng đầu ở tp. HCM đạo văn hắn ta ( Thế Phong) , rồi, dõng dạc tuyên bố với phóng viên báo chí phỏng vấn:' ... anh chưa biết  Thế Phong, ông ta một người côn đồ, con người không có lương tâm, nên tôi ( Nguyễn Q. Thắng )  chẳng sợ cái anh  Thế Phong này, ông ấy thích thì cứ đi kiện ...'  *
        ( báo Thể thao & văn hóa số 23 ra ngày 19/3 / 2004 )
   ------
  *    bài  Viếng Hoàng hoài Sơn, nhớ chuyện nổ súng vào đầu bọn văn tặc / Đường bá Bổn ,
có đoạn  :

      '... kiện ra Tòa án tp. HCM lần thứ 1, sau chuyển qua Tòa án quận 3  ( tp.HCM - bị can khai lại nơi cư trú tại ... đường Kỳ Đồng, quận 3), Tòa án quận đưa ra phán quyết:

     ' nếu ông Đỗ mạnh Tường đồng ý  hòa giải,  buộc ông Nguyễn Q. Thắng  phải viết thư xin lỗi ông Thế Phong - Đỗ Mạnh Tường và bồi thường 2.000.000 Vnđ ).

       ĐINH BẠCH DÂN
         SAIGON OCT. 15. 2013

-------------
                          cuốn văn học miền nam ( tập : II )
                                            trích dẫn không cần xin phép
                                                               bài viết : ái mỹ

      Bộ sách Văn học miền Nam ( Văn học Việtnam miền đất mới ) - tập II của tác giả Nguyễn Q. Thắng - NXB Văn hóa- Thông Tin vừa phát hành, đã lập tức nhận được đơn khiếu nại  của ông
 Đỗ Mạnh Tường ( bút danh Thế Phong).  Ông Tường chứng minh là tác giả của các cuốn 
Lược sử văn nghê Vietnam [ Nhà văn tiền chiến 1930-1945] ( NXB Vàng Son- Sài Gòn- 1974 ) và Nhận diện vóc dáng  Nguyễn đức Quỳnh ( NXB Đại Nam Văn Hiến- Sài Gòn 1974).  Đây là 2 trong 50 tác phẩm của tác giả Thế Phong đã được Cục Bản quyền tác giả- Bộ VH-TT cấp Giấy chứng nhận bản quyền số  341 / VH/BQ/ ĐD ngày 15 / 8 / 1996.

     Trong sách của ông Nguyễn Q. Thắng , từ trang 872, đến trang  880 khi viết về BẢO LƯƠNG NỮ SĨ ( phần 1) từ trang 917 đên 924 viết về NGUYỄN ĐỨC QUỲNH ( phần 2) đã trích dẫn toàn bộ từ cuốn Lược sử văn nghệ Vietnam [ Nhà văn tiền chiến 1930-1945] của ông Thế Phong, mà không hề xin phép cũng như không trả nhuận bút, dù khi đưa vào sách của mình, thì ông Nguyễn Q. Thắng có ghi rõ xuất xứ trích dẫn  trích dẫn.  Ông Thế Phong cho biết, ở trang 4 của cuốn Lược sử văn nghệ Việtnam [ Nhà văn tiền chiến 1930- 1945], có ghi ' Bản quyền thuộc tác giả, cấm phóng tác, trích dẫn...'.

     Riêng phần [ về] Bảo Lương nữ sĩ nằm trong tập bản thảo Tản mạn văn chương ( viết từ 1952 đến 1975), chưa in, được ông Thế Phong đưa cho bạn ông, Lê ngộ Châu * đọc, nay, không hiểu tại sao lại xuất hiện trên Văn học miền Nam - tập II ?

    Ngày 29 / 3/ 2004, Cục Bản quyền tác giả văn học-nghệ thuật đã gửi công văn số 56 / BQTGVH-NT - QLBQTGVH-NT  do Cục trưởng Vũ Mạnh Chu ký, yêu cầu NXB Văn Hóa- Thông Tin, để gỉải quyết thảo đáng sự việc và giải trình với Cục Bản quyền tác giả văn học-nghệ thuật trước ngày
 30 / 4/ 2004.

   Việc tùy tiện trích dẫn mà không thông qua tác giả, cũng như làm ngơ luôn cả khoản nhuận bút người khác của ông Nguyễn Q. ThắngNXB Văn Hóa-Thông Tin, đã góp thêm một vết đen vào căn bệnh bát nháo của thị trường sách hiện nay  .[]

        ái mỹ

     ( báo Phụ nữ tp. HCM, ra ngày 21- 4- 2004 - tr. 12)

----
*  Ông  Lê ngộ Châu, nguyên chủ nhiệm tạp chí Bách khoa xuất bản ở  Saigon.  Sau 3- 4 - 1975, gia đình ông sống tại tp HCM.  Và tác giả Nguyễn hiến Lê , một,  trong số biên tập viên báo  Bách khoa cũng không di tản.  

    ông Nguyễn hiến Lê  từng lập  Nxb Nguyễn hiến Lê từ đầu thập niên 50 ở Long xuyên, ban đầu ông được Ngô  trọng Hiếu hỗ trợ  , đồng dịch giả dịch 1 tiểu thuyết của S. Maugham.   Sau vài năm,  ông Lê chuyển  gia đình lên Saigon sinh sống,  nhà xuất bản đóng đô ở 50 Monceaux
 ( Saigon 3 - nay Huỳnh tịnh Của, quận 3). Vợ ông,  cô gíáo mở lớp day học tại nhà. 

     lúc này, ông Ngô trọng Hiếu không còn cộng tác với ông Lê nữa,  trở thành chính khách, đổi họ theo tổng thống Ngô đình Diệm - ( Ngô trọng Hiếu =  Hiếu trọng Ngô) -  được cất nhắc,  đại sứ VN tại  Cambodge,  chủ nhiệm tạp chí Sống,  Trưởng ban chống Đảo chính Ngô đình Diệm năm 1960 ( phó trưởng ban ,  trung tá Nguyễn văn Châu, giám đốc nha Chiến tranh tâm lý kiêm chủ nhiệm báo Tiếng dân )chức vụ sau cùng : bộ trưởng Công dân Vụ  ( từ 1960) ...

     thời gian này không còn Ngô trọng Hiếu , ông Nguyễn hiến Lê nhà văn Hư Chu  ( 1923- 1973)  trợ giúp, xin cấp phép, in ấn, phát hành. Thời gian này, ông Nguyễn hiến Lê đã dọn về địa chỉ mới  12 / 3c Kỳ  Đồng, Saigon 3. cho tới ngày qua đời .

     khi Nguyễn Quyết Thắng bị  truy cứu gắt gao,  bị cáo được mách nước,  khai địa chì cư ngụ mới tại 12/ 3c Kỳ Đồng (  địa chỉ nhà cũ ông Lê ) , để Tòa án thánh phố chuyển về Tòa án quận 3.  

      Sau khi ông Nguyễn hiến  Lê qua đời, bà góa phụ giao cho ông Lê ngộ Châu làm đại diện tác giả lo in ấn.   Nhưng, ngụy dân Lê ngộ Châu không đủ tư cách đứng tên xin cấp phép in ấn sách ông Lê , nên giao cho một tay em  tự nhận tiến sĩ đệ 3 cấp,  nay là dân cách mạng 30 tháng 4,  liên hệ với Cục Bản quyền  tác giả- Bộ VH-TT cấp giấy chứng nhận cho ông Nguyễn hiến Lê ( chết )  - và ,  2 ông Lê ngộ Châu Nguyễn Quyết Thắng , đồng đại diện hợp pháp đối với tác giả Nguyễn hiến Lê. 

       Tản mạn văn chương / Thế Phong  ( một bản thảo  đánh vi tính , sách dầy  46 trang , chữ corps 6,  photo copy đâu đó 2 chục bản , để tác giả lưu giữ, và , có vài cuốn dành  tặng bạn văn, trong đó 1 bản tặng Lê ngộ Châu)  . Tập này sưu tập 15 bài báo đã in trên các báo ở  Hànội và  Saigon:
     - từ 1952 tới 4/1975 - trong đó có bài Ngục trung ký sự của Bào Lương , mà  sau này , ông Nguyễn Q. Thắng đã  bê nguyên con đưa vào  bộ sách  Văn học miền Nam ( tập II.) 

     và , bộ sách Văn học miền Nam / Nguyễn Q. Thắng  ( tập II-  Nxb Văn hóa- thông tin  )  phát hành, tôi phát hiện trích dẫn không cần xin phép của Nguyễn Q. Thắng , nôm na,  luộc nguyên con  Ngục trung ký sự  của Bảo Lương ( tr. 31- 35 -  đã in Tản mạn văn chương/  Thế Phong -  kèm ghi chú; ' đã đăng trên bán nguyệt san Sống, số 25 ra ngày 15- 11- 1960 /  Saigon - Chủ nhiệm: Ngô trọng Hiếu ')  và một phần trong bộ Lược sử văn nghệ Việtnam / nhà văn tiến chiến 1930-1945 / Thế Phong (  XB 1974) . ấy là , tiết nói về Nguyễn đức Quỳnh . 
  
   thì, tôi đây, chẳng mấy ngạc nhiên , bởi , Tản mạn văn chương  tặng ông Lê ngộ Châu,  đã được bí mật sang tay Nguyễn Q. Thắng !.

   nói thêm điều nữa : 

  ông Nguyễn Q. Thắng còn dính líu vào cuốn  TỪ ĐIỂN  TÁC GIA VIETNAM / NGUYỄN Q. THẮNG /  Nxb  Văn hóa-TT, 1999, dày  1752 trang, khổ 14,5 x 20, 5 cm ( tái bản lần thứ 5) - mà thật ra là bản thảo  NGUYỄN BÁ THẾ ,  dịch giả  miền Nam trước  30 /4 /1975,  ở thời Cách mạng, rất khó xin cấp phép và có phương tiện in ấn, phát hành,  nên , phó thác đưa con tinh thần  cho ông Nguyễn Quyết Thắng, lo liệu từ A đến Z.  

    cuốn từ điển ra mắt, ở bìa 1, không có tên  Nguyễn bá Thế, và chỉ có 1 dòng ở trang TÌM ĐỌC
 ( trước trang  lưu chiếu cuối sách)

                 Từ điển nhân vật lịch sử Việtnam /  Nguyễn Q. Thắng  Nguyễn Bá Thế  

    sau khi ông Nguyễn bá Thế qua đời , con gái gửi thư luân lưu tới giới truyền thông tố cáo sự vụ.

             ( CHÚ THÍCH: ĐINH BẠCH DÂN,  2013 ) 
 



0 Nhận xét:

Đăng nhận xét

Đăng ký Đăng Nhận xét [Atom]

<< Trang chủ