Thứ Năm, 30 tháng 8, 2012

văn sĩ phạm duy khiêm ( 1908- 1974 France )


                                    văn sĩ  PHẠM DUY KHIÊM
                                          TỰ CHỌN CÁI CHẾT  RA SAO?
                                                        đường bá bổn  
                                                        
                Lời dẫn :    Phạm Duy Khiêm  sinh 24 - 4 - 1908 tại Hànội.   Trưởng nam nhà văn Phạm Duy Tốn.     Cha  mất sớm, khi ông 15 tuổi, đang học Troisième ( tương đương lớp 9 )  , thay cha làm cột trụ gia đình. Nhờ sự trợ giúp  một tư nhân, Phạm Duy Khiêm tiếp tục học tại Trường Albert Sarraut  ( Hànội ) cho tới khi tốt nghiệp tú tài văn chương cổ diển( Baccalauréat classique) .   Được cấp học bổng sang Pháp, đậu vào  École  Normale Supérieure ( Cao đẳng Sư phạm) , đồng môn  Thierry Maulnier ( sau  là văn sĩ ),  George Pompidou ( sau là tổng thống Pháp) v.v. ... , tốt nghiệp Agrégée de Grammaire ( thạc sĩ văn phạm ).
                 - 1939- 1940: tình nguyện  gia nhập quân đội Kháng chiến Pháp chống Phát xít Đức-Ý-Nhật.
                 -  tháng 7 / 1954,    Bộ trưởng đặc nhiệm tại Phủ thủ tướng ( Ngô Đình Diệm)
                 - 1955  , Cao ủy, rồi đại sứ Việtnam Cộng Hoà tại Pháp.
                 - 1957,    Đại sứ thường  trực  Việtnam Cộng Hòa,  bên cạnh tổ chức UNESCO , sau bất đồng quan điểm chính trị  ( thực ra là mâu thuẫn  về  quyền lực   giữa  bà  Ngô Đình  Nhu ( Trần Lệ Xuân )  xúc  phạm  danh dự   PDKhiêm )  nên ông  tự   bỏ nhiệm  sở.)                
                - 1957, nhận bằng tiến sĩ danh dự  Đại học Toulouse (  Pháo).
                 - 1958 Phạm Duy Khiêm  sống ở Pháp,  kiếm sống bằng nghề diễn thuyết, dạy học tư thục, đọc bản thảo cho nhà xuất bản , sửa  lỗi mo-rát nhà in ( morasse)   và duyệt sách cho Ủy ban Xét lại Pháp ngữ.
                  - ngày 1 tháng 12 năm 1974, Phạm Duy Khiêm  tự kết thúc đời  ông tại nhà riêng trong nông trại
 La Hertaudrie (  vùng Sarthe / France ) .   Có một câu văn đã nghĩ từ khi ông còn trẻ ám ảnh tới phút lâm chung : 
 " il faut justifier ma présence sur cette terre  /  ta phải biện minh sao đây cho sự có mặt trên cõi đời này ! "
                  - tác phẩm chính đã xuất bản :
                    VĂN PHẠM VIỆTNAM   ( viết chung với Trần Trọng Kim,  Bùi Kỷ - Hànội 1941)
                     DE HANOI À LA COURTINE
                    LÉGENDES DE TERRES SEREINES , 1942
                    LA JEUNE FEMME DE NAM XƯƠNG, 1944
                    NAM ET SYLVIE , 1957 ( ký NAM KIM)
                     v. v. ...  ( theo  WIKIPEDIA )

               Trong một bài viết  trên tạp chí NHÀ VĂN  số 3. 1975 ( chủ  trương: Nguyên Sa & Trần dạ Từ phát hành tại Saigon )  một tác giả viết về cái  chết Phạm Duy Khiêm :

          " Nhà văn  Phạm Duy Khiêm  mà chung ta từng yêu mến không còn nữa .." , Trung tâm văn  hóa Pháp tại Saigon  dành cho tác giả Légendes  des Terres Sereines, Nam  et Sylvie ...  dòng chữ mến tiếc trên đây, cùng băng-đơ-rôn  đen tưởng niệm văn sĩ Phạm Duy Khiêm  .  Báo chí Saigon đăng tải rất trang trọng, tạp chí Bách khoa số cuối năm 1974 dành hẳn một loạt bài đấy đủ tiểu sử, sự nghiệp, giai thoại .  Tuy nhiên, sự ra đi, lối sống, nhất là  việc tự chọn  cái chết, ngày chết, nơi chết và nhiều chi tiết khác mà chúng ta không thể quên lãng.
                Phạm Duy Khiêm, người Việtnam đầu tiên đậu bằng thạc sĩ văn phạm Pháp, từng giữ hức Bộ trưởng đặc nhiệm tạo Phủ thủ tướng  trong nội các Ngô Đình Diệm, Cao ủy rồi Đại sứ Việt nam Cộng hòa tại Pháp, người Việtnam viết văn đoạt giải Louis Barthou  -  tây phải mang giảng dạy trong chương trình giáo dục .   Con người tài ba đó đối với thế hệ đồng thời với ông,  tất nhiên  là một ngôi sao sáng , nhưng sự nghiệp văn chương lại viêt bằng pháp ngữ.,  đối với nhiều người thuộc thế hệ sau ông tạo ra không ít ngộ nhận .
                 Một số cac tạp chí chuyền vê văn chương đã thực hiện  số đặc biệt tưởng niệm . Có  lời bình :
 ".. Ông Phạm Duy Khiêm viết văn bằng tiếng Tây, thì  Tây tưởng niệm là đủ rồi  !"

              câu nói đầy khinh bạc này tuy chưa viết  ra, ít ra cũng thấp thoáng trong óc  một số người.   Nhưng dù chỉ là thấp thoáng nghĩ tới, thì đó là một ngộ nhận đáng tiếc !   Nhiều tác phẩm viết bằng pháp ngữ, tuy vậy tác phẩm đầu tiên 
VĂN PHẠM VIỆTNAM  viết  chung với Trần Trọng Kim, Bùi Kỷ  bằng việt ngữ, góp công không nhỏ trong việc xây dựng viết chữ quốc ngữ ở thời kỳ  tiền khởi.   Một điều đúng  nữa, thứ ngôn ngữ của Racine mà ông Khiêm sử dụng tài tình, thì  đó chỉ là phương tiện chuyên chở cho  một tình tự thuần túy Việtnam;  mà ông đã thấm nhuần một cách tuyệt diệu.  ..  Trong các tác phẩm của ông, biểu tượng tinh thần việt, từ tác phẩm THIẾU PHỤ NAM XƯƠNG , vợ mang   hình bóng người chồng vắng mặt  hiện trên vách, qua bóng đèn dầu chiếu,   để dạy con , đến tình yêu TRƯƠNG CHI- MỴ NƯƠNG  tan thành khối ngọc tinh khiết ...  đều thể hiện ra sáng chói, có lẽ còn hơn nhiều tác phẩm việt ngữ khác.

                 Cố tổng thống  Pháp, Pompidou  viếng thăm  nước  Sénégal, gặp tổng thống xứ này là  L. S. Senghor , vốn đồng môn  Phạm Duy Khiêm ở École Normale Suérieure , bằng lời ngưỡng mộ :
                " Không một chút khó khăn, tôi nhận thấy ở các bạn tôi một thái độ kiêu hùng, hãnh diện về dân tộc và tha thiết với đất nước  ( tạp chí Bách khoa ) ".
           ...  Ông Khiêm  mất ở xứ người, hẳn nhiên còn để lại nhiều tài liệu, bản thảo văn chương quí giá.  Thiết  tưởng Bộ  Văn hoá, Bộ Ngoại giao .. hẳn nhiên có bổn phận  bảo quản , tránh khỏi thất tán như bao nhiêu di sản văn hoá khác mà chúng ta đã để thất tán!
                Một ngộ nhận khác , không chỉ  Phạm Duy Khiêm, mà còn nhiều nhà văn hóa khác  lưu vong xứ người, là bà con trong nước nhìn họ qua hình ảnh kẻ đắc thế một thời, bòn rút của dân, rồi mang vợ con cuốn gói di sống vinh thân phì gia ở nước người .  
               Phạm Duy Khiêm không lập gia đình, sống lẻ loi tới khi nhắm mắt.  Ông đã tự chọn một cách sống ẩn dật,  đạm bạc  trong những ngày cuối đời.  Tạp chí Bách khoa ( Saigon) , trong một bài viết về ông Khiêm   cho biết :    
               '  khi ông đứng  dậy khỏi chức đại sứ Việt Nam Cộng hòa tại  Paris  vào 1957, vì không chịu chiều ý  một phu nhân của chế độ, quĩ mất tòa đại sứ ( thứ ông được quyền tiêu không cần liệt kê)  còn cả chục triệu quan, ông bàn giao lại hết, để rồi sau đó sống đạm bạc, nghèo túng. '   

                 Nhiều năm tiếp theo, ông sống bằng lợi tức khiêm nhường, từ việc dạy hoc tư, diễn thuyết, sữa mo- rát  nhà in, đọc bản thảo cho nhà xuất bản Pháp.    Chính phủ Pháp có lần mời  làm giáo sư  dạy tại các đại học ở Paris, ông từ chối - một lẽ, từng là  cựu sứ thần Việt nam Cộng hòa không thể trở thành công chức chính phủ Pháp.
           ... Phạm Duy Khiêm rút về sống ở  nông trại, cách tỉnh lỵ Tour hơn 60 cây số, dù  trên 60 tuổi , phương tiện di chuyển của ông   là chiếc  xe gắn máy,  sau là  một chiếc xe đạp.    Mấy tháng mới có 1 lần lên  Paris, ông đạp xe hàng chục cây số, gửi xe đạp tại nhà ga, rồi  đáp tàu điện.   Về mùa đông mưa  tuyết, đạp xe trên con đường  thường  bị té,  bạn thân kể lại gặp ông vào mùa đông, mặt mày ông bị xây xát, trầy trụa.

                Phạm Duy Khiêm qua đời vào   lúc mờ sáng chủ nhật  1- 12 1974., ông tự lựa chọn   cho ông ngày chết, cách chết.  Từ   vài năm sau  này, ông Khiêm bị bệnh mất ngủ, hơn nửa tháng trước ngày tự chọn , ông Khiêm đạp xe , đi tầu điện lên Paris thăm gia đình bà em, rồi dặn em và các  cháu; " nghe tin  anh chết đừng khóc ". ông cũng đi chào bạn hữu và nói: "  đây lần cuối gặp nhau".
                 Từ Paris về lại nông trại  La Hertaudrie ( vùng Sarthe) , ông soạn  sẵn giấy tờ,  gửi sẵn tại notaire và người thân biết quyết định tự chọn cái chết.  Ông cho họ biết  số điện thoại của  gia đình người em ở Paris, và 1 số điện thoại khác của một học trò cũ, ông BÙI XUÂN TOÀN
                   sửa soạn chu đáo xong,  chiều thứ bảy 30 - 11- 1074, ông  mang chìa  khóa sang nhà hàng xóm gửi.

                   sau này, gia đình hàng xóm kể lại :
                  - sáng chủ nhật 1 - 12- 1974, họ đi qua nhà ông, thầy đèn sáng, nhưng không gọi.  
                 - sáng thứ  hai , 2-12- 1974 thấy đèn vẫn sáng, họ  sinh nghi, đập cửa.
                 - không ai lên tiếng. Họ  đi vòng ra sau nhà, nơi có một đầm nước  cạn, đóng thành băng, và tìm thấy ông Khiêm nằm  soải dài trên mặt băng, tay  nắm chặt chùm chìa khóa .

                  Tin ông Phạm Duy Khiêm  mất được tỉnh trưởng  tỉnh Tour , đích thân ông báo tin cho người thân của ông.  
                  Mọi người đổ xô tới, ngôi nhà còn nồng nặc khí gaz; ông đã  mở 2 thùng gaz -   bệnh mất ngủ  hành xác, mệt trí óc, chán chường bủa vây  mãnh liệt   , chẳng thiết sống, chọn cái chết hệt tác giả AMOK!    
               
                 Miền Sarthe, nơi nông trại ông sống, chỉ có  khoảng 400 cư dân, không nhà đòn tang.  Quan tài phải  chuyển  ra nghĩa trang bằng chiếc xe hơi người hàng xóm . Chính quyền tỉnh Tour  đã dành một nghi lễ danh dự cho đám tang  văn sĩ Phạm Duy Khiêm.
                   Báo chí đăng tải đầy đủ chi tiết về cái chết văn sĩ Phạm Duy Khiêm, cái chết tự chọn thật đáng nguyền rủa !
                  Hội nhà văn Pháp quốc lên tiếng  phiền trách chính quyền Pháp  không lưu tâm đến    đời  sống  1 văn sĩ tài ba , kể cả  mức sống thiếu thốn , bệnh tật  hành hại,  không ai hay biết, khiến tổng thống Pháp quốc  phải vội vàng đích thân gửi thư tới quốc dân ,  hứa, sẽ đặc biệt lưu ý trường hợp này !  

                  ... Kẻ hậu sinh ( LIÊN HẠ )  viết bài này  chưa hề  có dịp gặp gỡ ông lúc sinh thời, nhưng muốn ghi chi  tiết về cái chết đặc biệt , nên tìm nhạc sỹ Phạm Duy, bào đệ của   ông,  hỏi cho ra lẽ. 
  Hỏi:
        - viết  rõ vụ ông Phạm Duy Khiêm tự chọn cái chết, có gì tế nhị , về  phía gia đình ông thấy cần phải bớt đi không? 
 Đáp:                 
      - việc thì phải giấu ?  không phải đây  là ý riêng của tôi, mà  còn  là ý kiến của bà chị.  Thư bà chị viết  về đây, đề ngày  24 - 12 - 1974 :
                      ... cả đời anh Khiêm  như tờ giấy trắng.  Suốt đời cương trực, trong sạch, chả xu nịnh ai, không tham danh, tham lợi, đáng làm gương cho những kẻ sông trên xương máu đồng bào.  Đời sống cũng như cái chết của anh, chả có gì phải giấu ... [] 

   LIÊN  HẠ  


 trích một đoạn  trong tiểu thuyết "  NAM & SYLVIE "


                      

                                                           si tu t'en vas , sylvie ...

                                                                    
          (...)     
      Vint  la rentrée que je dois redoutais tant.
      Elle se fit en deux étapes : à l'École d' abord, puis trois jours après , à là Sorbonne.
      Ce matin-là, en arrivant à l' École, où  j'étais déjà retourné récemment pour prendre des livres, je recus un choc dès le hall.

           Il y a  des lettres  dans les casiers, qui portent maintenant des étiquettes aves des noms.
           De plus des affiches nous convoquent chez le directeur, chez les agrégés-répétiteurs.

         Ce n'était rien encore.  Mes camarades de turne me réservaient d' autres émotions, sans s'en douter.

         A  l'économat, on m'indique ma nouvelle turne, en me remettant  une clef et une lampe.  Je gripe au " palais" , j'ouvre : Cadot et Baudry sont plongés  l'un dans les tragédies de Voltaire, l'autre dans le Phèdre de Platon, en prenant des notes.  Et cela me fait peur, me fait mal : déjà, déjà, et si fort !
           C'est une impression que j'ai n'ai pas ressentie depuis longtemps, que je croyais n' avoir plus à ressentir cette amie, ayant déjà commencé à travailler. Est-ce  parce que je n'ai pas poussé l'acharnement à ce point.  Ou bien la vue des autres en plein travail vous frappe- t-elle davantage ?
             En tout cas, me voilà emprisonné dans les horaires .  Finis les rendez-vous lancés au basards !  Comme elle est loin, Sylvie ! Je ne pourrai plus la regarder avec les mêmes yeux : toujours se dressa le spectre de l' agrégation, l'image de ces bu^cheurs .

            J'avais  choisi de preparer l'agrégation de grammaire, supposant que je risquais  peu d'échouer dans cette section, òu je n' avais pas  à affonter une concurrence aussi redoutable  qu'ailleurs .  Malheureusement, la matìere elle-même n'était rien de moins que rébarbative, pour moi surtout.  Je n'avais jamais réussi à y pénétrer vraiment, loin de  l' absorber comme je l'aurais du^, et  à   la licence j'avais obtenu de justesse le cerificat de grammaire et philologie, après avoir passé aisément les trois autres.  Mes appréhensions et  mes angoisses n' étaient  donc que trop fondés, et l'hiver qui s'annoncait allait se révéler comme le plus affreux de ma vie .  
           Sylvie n'y pensait point.  Elle n'avait ailleurs jamais pu admettre ma faiblesse, persuadée que
j' exagérias.
            Ce n'était malheureusement  pas le seul sujet òu l'entente parfaite ne régnait pas entre nous.
             Depuis la visite de ces vingt et un ans, près de deux semaines s'étaient écoulées, et nous ne nous étions pas revus : après avoir pris froid, elle eut d' autres empêchements.  Finalement elle promit une rencontre pour le lendemain de cette rentrée à l'École, sans fixer d' heure.   Je ne recus rien jusqu'au jour dit, òu le premier courrier m' apporta un mot annoncant un coup de téléphone, un télégramme ou un pneu dans la matinée !  En vain je guettai un signe jusquà 2 heures.  Alors seulement elle me téléphona de venir à là Porte  d'Orléans .
             Dès qu'elle arrive :
              - Je dois rentrer par le train de 4 heures un quart.
             ( C'est-à -dire : elle me quitte dans une demi-heure !)
              Je réplique :
             - Si tu t' en vas, ce serai fini .
             Seulement je plaisante ensuite :
             Comme elle affirme qu'elle ne  peut rester, je la ramène vers le métro, marchant en silence, lui répondant à peine.  Enfin, je prends un billet pour elle .
             Elle  ne se décide pas à s'éloigner.
             - Pourquoi se tirailler ? dis-je .  Je sais que  je regretterai, mais tant pis !
             Elle est alors obligée de me tendre la main.
             Elle n'á pas essayé de me retenir, soit parce qu'elle l'avait fait une fois déjà, soit parce qu'aujourd'hui une longue queue attend devant le guichet, tout près de nous, et la présence de ces témoins a pu l' arrêter avant un geste  humiliant.
             En rentrant , je me sens beaucoup moins triste que je ne devrais l'être : rien qui secoue le coeur, le pince, comme l'autre fois.   Est-ce parce que je ne crois pas à une vraie rupture ?  
 L' aimerais-je moins à cause  de son attitude de ces derniers temps ?  Elle aurait pu s'expliquer, se montrer un peu délicate.   Ainsi, aujourd'hui, il eu^t suffi d'un certain ton, d'un regard, d'une parole en arrivant  ...
              
               Rupture ou sculement menace de rupture ? Je n'eus pas le loisir d'y réfléchit longtemps : deux jours après, ce fut la rentrée générale de l'Université, la vraie rentrée.
                Cours à la Sorbonne, cours à l'École, foule d'étudiants, attente  vaine des  professeurs absents, pr par des examens - attente pendant  laquelle je me rongeais, on seulement angoissé à l'idée du travail, mais surtout oppressé par cette atmosphère de rivalité et de calculs - la journée fut pour moi épouvantable.
                 Je ne laissai pas de régir cependant : témoin la longue lettre que j'écrivis à Sylvie  d'une  traite vers 10 heures du soir, et que lendemain, en me réveillant, sur le souvenir de ces heures-là et avant de relire, je voulus supprimer.  Lettre inattendue sous plus d'un rapport .

                                                                              Lundi soir,
 
     Sylvie, je viens de pleurer,  Les résolutions que je prends me déchirent; mais elle sont nécessaires si j'ose viser à l'agrégation cette année.   Et le dernier sacrifice, consenti à l'instant même, celui qui m secoue, me fait sangloter comme une pauvre femme, le voici : je m'impose de chasser immédiatement votre image chaque fois qu'elle surgira dans mon esprit.  Je l' ai décidé parce que c'est une marque su^re de volonté, parce que c'est un grand pas, celui par lequel il faut commencer.
     Depuis samedi, je n'ai cessé de penser à vous.  J'ai voulu d' abord vous écrire :  " Sylvie, nous nous séparons,  mais je n' oublie rien de ce que nous avons  vécu ensemble.  "  Je ne l'ai pas écrit.  J'ai ensuite  songé  à dire : " Voulez-vous que nous nous rencontrions tel jour ?  Pardonnez-moi si vous souffrez ?" Je ne l'ai pas fait non plus. Aujourd'hui, depuis ce matin, plus d'une fois plongé dans la détresse, je n' ai point cédé au désir facile de tendre les bras vers vous.
       Si j' écris maintenant , c' est parce que ma décision est sans appel : non seulement ne plus vous voir, mais me défendre même de penser à vous.   Je m'autorise donc à pleurer et à vous écrire, avant cette dernìere rigueur contre moi-même.
        Mais ce n'est pas tout ce qui m' est venu à l'esprit. Dès que j'eus accepté de me sacrifier, une question s'est immédiatement posée : dois-je vous sacrifier, vous aussi ? Sylvie, je ne ruse ni avec vous, ni avec moi-même.  S'il arrive que nous revoyions, je serai comblé; mais  je m'interdis de le chercher.  Soyez donc simple et franche.  Si vous souffrez, venez.   Vous n'avez pas à vous imposer des duretés inutiles; pour moi seul, elles sont nécessaires.  Mais si vous sentez au contraire que  vous oubliez facilement, que vous vous consolerez, ne répondre point.
        Je m' apercois aussi que j'exigais parfois trop de vous, précisément parce que vous aimais dans cet état, je ne réfléchissais pas suffisamment, je manquais de générosité.   Il faudra me montrer moins égoiste, en tenant compte de vos obligations .   Il m' arrivera d' être très contrarié, mais je me plierai.  Soyez  plus douce si possible, Sylvie, plus personnelle dans la douceur, comment dirais-je ?  ayez de l'initiative dans votre tendresse, de l'assurance dans votre amour.
        Ah!  je parle comme je devais  vous retrouver.  Mais si, nous nous retrouverons !
       Sylvie, si vous pouvez, je vous verrai jeudi.

          La réponse  vint vite, et telle qu'on aurait pu la prévoir : dès le lendemain mercredi, avec un rendez-vous pour le jour même, sans attendre  " jeudi". 

          C'est la première fois  qu'elle m'embrasse presque en pleine rue.
          En recevant ma lettre, elle a été bouleversé :
         " Elle ne sait plus; elle casse tout, se brise les ongles en fermant l'armoire ."
          Elle viendra demain soir ; elle l'affirme au point de m'étonner, puisqu'elle n'en a pas parlé à sa mère.
          Celle-ci ne pouvait pas croire que nous ne nous voyions plus.  Elle a même dit hier :" Toujours fâchés ? Pas possible !  Pourquoi ne lui écris-tu pas ? Tu as été peut-être trop vive" . Sylvie l' a prise à partie : " C'est ta faute : tu m'empêchais de sortir !" Et elle s'est montré particulìerement violente et dure.
             Quand j'annonce que j'ai un voeu à exprimer, elle m'arrête, craignant que ce ne soit une mauvaise nouvelle qui gâte notre rencontre.  Mais je la prie seulement d' accepter que désormais   , par cette année de malheur òu les minutes me sont mesurés,  je ne la ramène plus à là gare. 
             
            Le lendemain , si je fais le compte d'après mon journal, nous eu^mes tout juste deux heures et demie dans l'appartement de Jeanne.  Elles me parurent cependant " une nuit".

           Une des nuits   le plus pleines, malgré  sa brièveté.  Une des plus voluptueuses, avec presque rien cependant, avec rien.  Est-ce parce qu'elle fait preuve " d' initiative", comme je lui ai suggéré dans ma lettre ?   A certains momnts, notre communion dans la tendresse et dans le plaisir est telle que je me demande à la fois ;" Que faut-il de plus pour que ce soit parfait ?" et :" Comment pourrons-nous nous quitter ?".  [] 

 (...) NAM KIM ( PHẠM DUY KHIÊM )


   
 source:  NAM ET SYLVIE  / NAM KIM
              ( Paris , Librairie  Plon,  1957 -  p.  67 - 74 )     

0 Nhận xét:

Đăng nhận xét

Đăng ký Đăng Nhận xét [Atom]

<< Trang chủ