Những nhà văn Không quân ( Việt Nam Cộng hòa)/ bài viết: Nguyễn Mạnh Trinh -- trrích blog Virgil Gheorghiu ( Chúa nhật , 15 tháng 5, 2015)
CHỦ NHẬT, 17 THÁNG 5, 2015
những nhà văn không quân [ VNCH] / bài viết: nguyễn mạnh trinh (usa)
những nhà văn không quân
[ Việt Nam Cộng Hòa ]
Nguyễn Mạnh Trinh
Thế Phong, Nhà văn, Tác phẩm, Cuộc đời
Những nhà văn Không quân? -- đây chỉ lả một bài tạp ghi nhỏ phác họa sơ sài một vài chân dung của những Kq [VNCH] cầm bút.
Trong khuôn khổ một bài viết nhỏ như thế này, dĩ nhiên không thể đề cập đầy đủ hết cả khuôn mặt văn nghệ quân chủng Không quân [VNCH]. Nên, thôi thì nhớ ai, thì viết nấy; hy vọng có một vài chi tiết lý thú về những người không quân cầm bút. Đúng, phải là 'Những nhà văn Không quân mà tôi biết' mới chính xác.
Có lẽ Kq [VNCH] là một quân chủng hào hoa, nên số người cầm bút rất đông đảo -- và, dầu sau này tan hàng, chất không quân vẫn còn đậm đặc trong tác phẩm. Tính chất trẻ trung chan chứa sinh lực; nhìn cuộc đời, dù trong bất cứ hoàn cảnh nào cũng lạc quan, và, không đầu hàng với số mệnh [an bài.]
(...) *
-----------
* đã cho trích đăng phần viết về tác giả Toàn Phong [ cựu đại tá Nguyễn xuân Vinh, [1930- ] tư lệnh Kq từ tháng 2 1958 đến 8-1962 -- và Trần văn Minh[ 1932- 1997] , tác giả ' Chết non', 'Trong đục', 'Trong chốn lao xao' ; tư lệnh Kq từ 1967 đến 30-4-1975 -- trong Blog Thế Phong. (Bt)
tác giả Đời phi công -
đại tá Nguyễn xuân Vinh ( bút danh Toàn Phong)
tác giả Chết non, Trong đục, Trong chốn lao xao--
tư lệnh Kq Trần văn Minh (hàng đấu từ trái qua)
Cung Trầm Tưởng [i.e. Cung thúc Cấn 1032- ]
( trái qua: ngồi-- hàng đầu.-- ảnh in kèm theo bài)
1- trung tá không phi hành
CUNG THÚC CẦN, thi sĩ Cung TrầmTưởng [1932- ]
Một người Kq làm thơ nổi tiếng là Cung Trầm Tưởng, một người đã đem hình ảnh rất Paris, rất tây phương vào thi ca Việt nam:
" Mùa thu Paris
Trời buốt ra đi
Hẹn em quán nhỏ
Rưng rưng rượu đổ tràn ly
Mùa thu đêm mưa
Phố cũ hè xưa
Công trường lá đổ
Ngóng em kiên khổ phút giờ
Mùa thu âm thầm
Trong vườn Lục Xâm
Ngồi quen ghế đá
Không em buốt giá từ tâm
Mùa thu nơi đâu?
Người em mắt nâu
Tóc vàng sợi nhỏ
Mong em chín đỏ trái sầu "
CUNG TRẦM TƯỞNG
Cung Trầm Tưởng tên thật Cung thúc Cần, sinh 1932 tại Hà nội, gia nhập Kq năm 1952, va, du học tại Pháp, tốt nghiệp học viện Hàng không quân sự nổi tiếng Salon -- nơi xuất thân của hầu hết các cấp chỉ huy cao cấp của không lực sau này. Sau 30-4-1975, ông bị cải tạo khoảng 10 năm, hiện nay đang định cư ở bang Minnesota, Hoa Kỳ.
Thời kỳ 20 năm văn học Việt nam, ông là một nhà thơ có nét đặc biệt rất riêng; vì ông cũng là người chủ trương Tủ sách Con Đuông *, in ấn ở Cần thơ; nhằm phổ biến tác phẩm trong vòng hạn hẹp và gạn lọc .
-----
* Con Đuông in rô-nê-ô phổ biến hạn chế, không xin cấp phép kiểm duyệt, do trung tá kỹ thuật Không đòan trưởng 74 Nguyễn cao Nguyên [họa sĩ Ngy Cao Uyên [ 1933- ] chủ trương, in tác phẩm của Văn Quang, các nhà thơ trẻ Búi đức Long (Kq) -- Trần hữu Dũng (Lục quân) , thơ Cung Trầm Tưởng v.v ... ] (Bt)
--------
Sang sống ở hải ngoại, ông cho xuất bản 3 thi phẩm 'Bài ca níu quan tài' -- 'Lời viết 2 tay' -- 'Những dấu chân ngang trên một triền phiên định'. Hơi thơ viết ở hải ngoại rất khác biệt với thơ thời ở trong nước.
(...) tạm lược vài dòng. (Bt)
Cung Trầm Tưởng { i.e. Cung thúc Cần 1932- ]
( trích TẬP THƠ TRUYỆN KQ THỜI CHIẾN)
Cung Trầm Tưởng + Thế Phong
(Lữ Quốc Văn chụp ở TP. HCM-
sau khi Cung thúc Cần đi học cải tạo về, chờ xuất cảnh, diện H.O. )
2- nhà văn HUY QUANG- VŨ ĐỨC VINH
Thephong by Thephong: the writer, the work &the life
- Đàm Xuân Cẫn dịch từ NHÀ VĂN TÁC PHẨM CUỘC ĐỜINhững nhà văn Không quân? -- đây chỉ lả một bài tạp ghi nhỏ phác họa sơ sài một vài chân dung của những Kq [VNCH] cầm bút.
Trong khuôn khổ một bài viết nhỏ như thế này, dĩ nhiên không thể đề cập đầy đủ hết cả khuôn mặt văn nghệ quân chủng Không quân [VNCH]. Nên, thôi thì nhớ ai, thì viết nấy; hy vọng có một vài chi tiết lý thú về những người không quân cầm bút. Đúng, phải là 'Những nhà văn Không quân mà tôi biết' mới chính xác.
Có lẽ Kq [VNCH] là một quân chủng hào hoa, nên số người cầm bút rất đông đảo -- và, dầu sau này tan hàng, chất không quân vẫn còn đậm đặc trong tác phẩm. Tính chất trẻ trung chan chứa sinh lực; nhìn cuộc đời, dù trong bất cứ hoàn cảnh nào cũng lạc quan, và, không đầu hàng với số mệnh [an bài.]
(...) *
-----------
* đã cho trích đăng phần viết về tác giả Toàn Phong [ cựu đại tá Nguyễn xuân Vinh, [1930- ] tư lệnh Kq từ tháng 2 1958 đến 8-1962 -- và Trần văn Minh[ 1932- 1997] , tác giả ' Chết non', 'Trong đục', 'Trong chốn lao xao' ; tư lệnh Kq từ 1967 đến 30-4-1975 -- trong Blog Thế Phong. (Bt)
tác giả Đời phi công -
đại tá Nguyễn xuân Vinh ( bút danh Toàn Phong)
tác giả Chết non, Trong đục, Trong chốn lao xao--
tư lệnh Kq Trần văn Minh (hàng đấu từ trái qua)
Cung Trầm Tưởng [i.e. Cung thúc Cấn 1032- ]
( trái qua: ngồi-- hàng đầu.-- ảnh in kèm theo bài)
1- trung tá không phi hành
CUNG THÚC CẦN, thi sĩ Cung TrầmTưởng [1932- ]
Một người Kq làm thơ nổi tiếng là Cung Trầm Tưởng, một người đã đem hình ảnh rất Paris, rất tây phương vào thi ca Việt nam:
" Mùa thu Paris
Trời buốt ra đi
Hẹn em quán nhỏ
Rưng rưng rượu đổ tràn ly
Mùa thu đêm mưa
Phố cũ hè xưa
Công trường lá đổ
Ngóng em kiên khổ phút giờ
Mùa thu âm thầm
Trong vườn Lục Xâm
Ngồi quen ghế đá
Không em buốt giá từ tâm
Mùa thu nơi đâu?
Người em mắt nâu
Tóc vàng sợi nhỏ
Mong em chín đỏ trái sầu "
CUNG TRẦM TƯỞNG
Cung Trầm Tưởng tên thật Cung thúc Cần, sinh 1932 tại Hà nội, gia nhập Kq năm 1952, va, du học tại Pháp, tốt nghiệp học viện Hàng không quân sự nổi tiếng Salon -- nơi xuất thân của hầu hết các cấp chỉ huy cao cấp của không lực sau này. Sau 30-4-1975, ông bị cải tạo khoảng 10 năm, hiện nay đang định cư ở bang Minnesota, Hoa Kỳ.
Thời kỳ 20 năm văn học Việt nam, ông là một nhà thơ có nét đặc biệt rất riêng; vì ông cũng là người chủ trương Tủ sách Con Đuông *, in ấn ở Cần thơ; nhằm phổ biến tác phẩm trong vòng hạn hẹp và gạn lọc .
-----
* Con Đuông in rô-nê-ô phổ biến hạn chế, không xin cấp phép kiểm duyệt, do trung tá kỹ thuật Không đòan trưởng 74 Nguyễn cao Nguyên [họa sĩ Ngy Cao Uyên [ 1933- ] chủ trương, in tác phẩm của Văn Quang, các nhà thơ trẻ Búi đức Long (Kq) -- Trần hữu Dũng (Lục quân) , thơ Cung Trầm Tưởng v.v ... ] (Bt)
--------
Sang sống ở hải ngoại, ông cho xuất bản 3 thi phẩm 'Bài ca níu quan tài' -- 'Lời viết 2 tay' -- 'Những dấu chân ngang trên một triền phiên định'. Hơi thơ viết ở hải ngoại rất khác biệt với thơ thời ở trong nước.
(...) tạm lược vài dòng. (Bt)
Cung Trầm Tưởng { i.e. Cung thúc Cần 1932- ]
( trích TẬP THƠ TRUYỆN KQ THỜI CHIẾN)
Cung Trầm Tưởng + Thế Phong
(Lữ Quốc Văn chụp ở TP. HCM-
sau khi Cung thúc Cần đi học cải tạo về, chờ xuất cảnh, diện H.O. )
2- nhà văn HUY QUANG- VŨ ĐỨC VINH
nhà văn trung tá Kq Vũ đức Vinh, bút danh Huy Quang
( trích TẬP THƠ TRUYỆN KQ THỚI CHIÊN)
Nhà văn Huy Quang- Vũ đức Vinh cũng là một cây bút Kq kỳ cựu, dù rằng ông là người đi song hành giữa chính trị + văn chương + giữa công việc xã hội + văn học hải ngoại. Ông đã viết những tiểu
thuyết, như 'Đôi ngả' -- 'Những mái đầu xanh' ( Thế giới xuất bản, Hà nội 1952) . Cũng có một thời kỳ, ông làm giám đốc hệ thống Truyền thanh Quốc gia; và là một người có nhiều cải cách trong nhiệm vụ. Sang hải ngoại, ông là người chủ trương nguyệt san Đất mới, xuất bản từ 1975 đến 1984. Trong quân chủng Kq, ông là một cây bút chủ trương và chủ lực của tập san Lý tưởng, một nơi quy tụ nhiều cây bút nổi tiếng của văn học Việt nam.
(...) - tạm lược bỏ ít dòng.(Bt)
Đọc những bài ghi chép lại, như những dòng viết hồi ký của những giây phút lịch sử trong cuốn 'Về một người đã khuất/ Huy Quang-Vũ đức Vinh', mới thấy được sự cẩn trọng của một người kể lại; như vai trò của một chứng nhân, viết về những giây phú cực kỳ sôi động của biến cố Tết Mậu thân -- hoặc, viết về những phi vụ Bắc phạt * -- ông cho độc giả những chi tiết thật độc đáo, biểu trưng những giây phút đầy chất quyết định thua, được của thời thế lịch sử.
.(...) - tạm lược ít dòng (Bt)
-----
* đúng ra, cánh chim Kiwi Kq Vũ đức Vinh không thể cùng bay theo các phi vụ bay ra bắc; chỉ viết lại, theo lời kể lại của 1 bạn đồng khóa 1 Nam định -- cánh chim đầu đàn Nguyễn cao Kỳ -- và, Lưu kim Cương, Khoa đen, vv... trong Liên đoàn Thần phong . (Bt)
--------
Nhà văn Huy Quang- Vũ đức Vinh đã viết một đoạn về nhà văn Kq Dương hùng Cường
( trích TẬP THƠ TRUYỆN KQ THỚI CHIÊN)
Nhà văn Huy Quang- Vũ đức Vinh cũng là một cây bút Kq kỳ cựu, dù rằng ông là người đi song hành giữa chính trị + văn chương + giữa công việc xã hội + văn học hải ngoại. Ông đã viết những tiểu
thuyết, như 'Đôi ngả' -- 'Những mái đầu xanh' ( Thế giới xuất bản, Hà nội 1952) . Cũng có một thời kỳ, ông làm giám đốc hệ thống Truyền thanh Quốc gia; và là một người có nhiều cải cách trong nhiệm vụ. Sang hải ngoại, ông là người chủ trương nguyệt san Đất mới, xuất bản từ 1975 đến 1984. Trong quân chủng Kq, ông là một cây bút chủ trương và chủ lực của tập san Lý tưởng, một nơi quy tụ nhiều cây bút nổi tiếng của văn học Việt nam.
(...) - tạm lược bỏ ít dòng.(Bt)
Đọc những bài ghi chép lại, như những dòng viết hồi ký của những giây phút lịch sử trong cuốn 'Về một người đã khuất/ Huy Quang-Vũ đức Vinh', mới thấy được sự cẩn trọng của một người kể lại; như vai trò của một chứng nhân, viết về những giây phú cực kỳ sôi động của biến cố Tết Mậu thân -- hoặc, viết về những phi vụ Bắc phạt * -- ông cho độc giả những chi tiết thật độc đáo, biểu trưng những giây phút đầy chất quyết định thua, được của thời thế lịch sử.
.(...) - tạm lược ít dòng (Bt)
-----
* đúng ra, cánh chim Kiwi Kq Vũ đức Vinh không thể cùng bay theo các phi vụ bay ra bắc; chỉ viết lại, theo lời kể lại của 1 bạn đồng khóa 1 Nam định -- cánh chim đầu đàn Nguyễn cao Kỳ -- và, Lưu kim Cương, Khoa đen, vv... trong Liên đoàn Thần phong . (Bt)
--------
Nhà văn Huy Quang- Vũ đức Vinh đã viết một đoạn về nhà văn Kq Dương hùng Cường
[ nhà báo Dê Húc Càn ], khá lý thú :
từ trái qua:
Dương Hùng Cường -- Hoàng Hương Trang (hàng trên)
Kiêm Thêm -- Đào Vũ Anh Hùng ( hàng dưới)
trích TẬP THƠ TRUYỆN KQ THỜI CHIẾN nhà văn ĐƯƠNG HÙNG CƯỜNG [1934- 1979]
" ... anh Dương hùng Cường là một trong những ứng viên hoa tiêu [Marrakeck] ở thời kỳ Không quân Việt nam Cộng hòa mới thành lập -- nhưng chắc sinh cùng ngày với nhà thơ Tú Xương -- khoa cử lận đận, anh đã không qua khỏi kỳ tuyển chọn -- cuối cùng trở thành chuyên viên điều hành không lưu. Nhà văn, nhà báo Dương hùng Cường trở thành cánh chim không bay [không phi hành] hay gọi là Không quân bò[sát]-- rồi thành Dê -- với bút danh Dê Húc Càn. Anh ví mình với kiếp Kiwi, để tự diễu -- rồi từ đó cũng chọc chơi mấy ông hoa tiêu có cánh mà ngán bay, thì cũng chẳng hơn gì Kiwi. [chim cánh cụt.]
Có lúc anh [Dương Hùng Cường] còn đi xa hơn, chọc quê, chọc phá mấy ông lớn
[trong Kq * ] cả ngoài Kq, trong giới chính trị- chính em chạm nọc Phủ Đầu Rồng [dinh tổng thống Diệm]-- và tư lệnh Kq Trần văn Minh than trời -- vì không cứu nổi Dê Húc Càn lần đó; khiến [trung úy không phi hành] DHC phải khăn gói giã từ Tân sơn nhất, ra tận Sư đoàn[ 3 Bộ binh] gặm cỏ vài niên... " - HUY QUANG- VŨ ĐỨC VINH.
----
* có lần, thượng sĩ 1 Dương Hùng Cường viết về bộ ba tướng Kq : Trần văn Minh, Võ xuân Lành, Võ Dinh. Tư lệnh Minh đấu láo với tư lệnh phó Võ xuân Lành," mày đã đọc Con Ong chưa ? Chưa, hay đọc rồi, thì cũng phải làm mâm cơm cúng, vì thay tên, đổi họ. Tên mày : LÀNH phải không/ Nhà báo DHC đổi tên rồi, " nào là em Thu Đạm [nói lái: tham Đụ] cặp kè với tư lệnh phó Kq Lành -- rồi chọc quê -- hỏi tên anh là BÔN LÀNH phải không? Tư lệnh phó Lành, người đần ra, thì em THU ĐẠM tiếp, ' có thế mà không biết : BÔN LÀNH là BANH LỜ í mà ! ". Thế rồi, tướng VÕ DINH, tham mưu trưởng Kq, giáng cho 15 ngày trọng cấm, nhốt nhà báo Dê Húc Càn tại trại giam bộ Tổng tham mưu , để khỏi ai can thiệp, xin sỏ. "
Sau chuyện này, trung úy Kiwi Dương hùng Cường dính líu vào một chuyện gì đó , chạm đến Phủ Đầu Rồng bị lột lon Kq, đeo lon Bộ binh-- cùng đại úy Pháo/ Dù Vũ ngự Chiêu ( nhà văn nổi tiếng Nguyên Vũ) bị tống ra Sư đoàn 3 Bộ binh, ở địa đầu hoả tuyến vài niên.) (Bt)
Đọc ' Buồn vui phi trường'/ Dương hùng Cường, thấy được những người lính mũ xanh, của một thời không có nhiều biến cố của dân tộc. Lúc ấy, quân chủng Kq còn những bước chập chững, sơ khai.
(...) - tam lược ít dòng. (Bt)
Tác phẩm thứ 2 của Dương hùng Cường là' Vĩnh biệt Phượng'-- một chuyện tình thời chiến của những chàng phi công Tâm và Dương là 2 bạn thân, cùng đơn vị, cặp bài trùng của một phi đoàn khu trục ở Biên hòa. Dương, trong một phi vụ hành quân đã bị bắn rớt -- và trải qua những giây phút thập tử nhất sinh để mưu sinh thoát hiểm. Trong khi đó, trên bầu trời, Tâm nhất quyết không rời vùng để cover cho bạn. Kết cuộc, Dương thoát hiểm về được căn cứ -- còn Tâm bị bắn rớt, thế là Dương mất người bạn thân.
từ trái qua:
Dương Hùng Cường -- Hoàng Hương Trang (hàng trên)
Kiêm Thêm -- Đào Vũ Anh Hùng ( hàng dưới)
trích TẬP THƠ TRUYỆN KQ THỜI CHIẾN nhà văn ĐƯƠNG HÙNG CƯỜNG [1934- 1979]
" ... anh Dương hùng Cường là một trong những ứng viên hoa tiêu [Marrakeck] ở thời kỳ Không quân Việt nam Cộng hòa mới thành lập -- nhưng chắc sinh cùng ngày với nhà thơ Tú Xương -- khoa cử lận đận, anh đã không qua khỏi kỳ tuyển chọn -- cuối cùng trở thành chuyên viên điều hành không lưu. Nhà văn, nhà báo Dương hùng Cường trở thành cánh chim không bay [không phi hành] hay gọi là Không quân bò[sát]-- rồi thành Dê -- với bút danh Dê Húc Càn. Anh ví mình với kiếp Kiwi, để tự diễu -- rồi từ đó cũng chọc chơi mấy ông hoa tiêu có cánh mà ngán bay, thì cũng chẳng hơn gì Kiwi. [chim cánh cụt.]
Có lúc anh [Dương Hùng Cường] còn đi xa hơn, chọc quê, chọc phá mấy ông lớn
[trong Kq * ] cả ngoài Kq, trong giới chính trị- chính em chạm nọc Phủ Đầu Rồng [dinh tổng thống Diệm]-- và tư lệnh Kq Trần văn Minh than trời -- vì không cứu nổi Dê Húc Càn lần đó; khiến [trung úy không phi hành] DHC phải khăn gói giã từ Tân sơn nhất, ra tận Sư đoàn[ 3 Bộ binh] gặm cỏ vài niên... " - HUY QUANG- VŨ ĐỨC VINH.
----
* có lần, thượng sĩ 1 Dương Hùng Cường viết về bộ ba tướng Kq : Trần văn Minh, Võ xuân Lành, Võ Dinh. Tư lệnh Minh đấu láo với tư lệnh phó Võ xuân Lành," mày đã đọc Con Ong chưa ? Chưa, hay đọc rồi, thì cũng phải làm mâm cơm cúng, vì thay tên, đổi họ. Tên mày : LÀNH phải không/ Nhà báo DHC đổi tên rồi, " nào là em Thu Đạm [nói lái: tham Đụ] cặp kè với tư lệnh phó Kq Lành -- rồi chọc quê -- hỏi tên anh là BÔN LÀNH phải không? Tư lệnh phó Lành, người đần ra, thì em THU ĐẠM tiếp, ' có thế mà không biết : BÔN LÀNH là BANH LỜ í mà ! ". Thế rồi, tướng VÕ DINH, tham mưu trưởng Kq, giáng cho 15 ngày trọng cấm, nhốt nhà báo Dê Húc Càn tại trại giam bộ Tổng tham mưu , để khỏi ai can thiệp, xin sỏ. "
Sau chuyện này, trung úy Kiwi Dương hùng Cường dính líu vào một chuyện gì đó , chạm đến Phủ Đầu Rồng bị lột lon Kq, đeo lon Bộ binh-- cùng đại úy Pháo/ Dù Vũ ngự Chiêu ( nhà văn nổi tiếng Nguyên Vũ) bị tống ra Sư đoàn 3 Bộ binh, ở địa đầu hoả tuyến vài niên.) (Bt)
Đọc ' Buồn vui phi trường'/ Dương hùng Cường, thấy được những người lính mũ xanh, của một thời không có nhiều biến cố của dân tộc. Lúc ấy, quân chủng Kq còn những bước chập chững, sơ khai.
(...) - tam lược ít dòng. (Bt)
Tác phẩm thứ 2 của Dương hùng Cường là' Vĩnh biệt Phượng'-- một chuyện tình thời chiến của những chàng phi công Tâm và Dương là 2 bạn thân, cùng đơn vị, cặp bài trùng của một phi đoàn khu trục ở Biên hòa. Dương, trong một phi vụ hành quân đã bị bắn rớt -- và trải qua những giây phút thập tử nhất sinh để mưu sinh thoát hiểm. Trong khi đó, trên bầu trời, Tâm nhất quyết không rời vùng để cover cho bạn. Kết cuộc, Dương thoát hiểm về được căn cứ -- còn Tâm bị bắn rớt, thế là Dương mất người bạn thân.
(...) - tạm lược ít dòng (Bt)
3- trung tá HOÀNG SONG LIÊM [1933- ]
Hoàng song Liêm cũng là một vóc dáng thi sĩ quen thuộc của quân chủng Kq. Trong 2 tập thơ vừa xuất bản [ in ở tp. HCM) -- thơ trở thành một cống hiến cho đời, để văn chương được trân trọng .* (...)
----
trích 1 đoạn thơ trên 20 câu.
* (...) - tạm lược bỏ. (Bt)
4- nhà văn THẾ PHONG [i.e. đỗ mạnh tường 1932- ]
Hồi ký ngoài văn chương/ Thế Phong
Nnxb Đồng văn + Văn nghệ California xuất bản, phát hành, 1996)
ASIAN MORNING WESTERN MUSIC
xuất bản ở Sài gòn năm 1972
bản tái bản lần thứ 1.,, in ty-pô năm 1966
( có giấy phép của bộ Thông tin)
Nhà văn Thế Phong đã nổi tiếng từ trước khi gia nhập vào quân chủng Kq, cũng là một vóc dáng lạ của văn học. Ộng đã viết những tác phẩm 'Nửa đường đi xuống' ; 'Thế Phong, nhà văn, tác phầm, cuộc đời' ... với giọng văn khác thường , đã kể lại những bất toàn của chính bản thân, bằng một giọng văn thật tự nhiên -- và tương tự như thế, với những người ông biết; hoặc, có liên hệ. Ông chủ trương nhà xuất bản Đại Nam văn hiến và cũng là một thi sĩ có lối suy nghĩ khác thường, và là người phê phán chiến tranh bằng thi ca. Gần đây, ông viết 'Hồi ký ngoài văn chương' [ nxb Đồng Văn + Văn nghệ California 1996 , xuất bản, phát hành.] Có đề cập nhiều khuôn mặt quen thuộc của Kq. Một điều đáng tiếc là : ông nêu ra quá nhiều những dữ kiện không đẹp; hay đã có những nhận xét không được trong sáng lắm, về nhân vật này, tác giả nọ. Viết hồi ký, có lẽ là để cho ông giãi bày tất cả những ấm ức về cuộc đời mình; nên người đọc chỉ thấy nhiều những nét bi quan, hơn là lạc quan của văn chương.
Thế Phong ( trên - hàng đầu từ phải qua)
Võ Ý ( dưới- hàng đầu từ phải qua )
trích TẬP THƠ TRUYỆN KQ THỚI CHIẾN
* (...) - tạm lược bỏ. (Bt)
4- nhà văn THẾ PHONG [i.e. đỗ mạnh tường 1932- ]
Hồi ký ngoài văn chương/ Thế Phong
Nnxb Đồng văn + Văn nghệ California xuất bản, phát hành, 1996)
ASIAN MORNING WESTERN MUSIC
xuất bản ở Sài gòn năm 1972
bản tái bản lần thứ 1.,, in ty-pô năm 1966
( có giấy phép của bộ Thông tin)
Nhà văn Thế Phong đã nổi tiếng từ trước khi gia nhập vào quân chủng Kq, cũng là một vóc dáng lạ của văn học. Ộng đã viết những tác phẩm 'Nửa đường đi xuống' ; 'Thế Phong, nhà văn, tác phầm, cuộc đời' ... với giọng văn khác thường , đã kể lại những bất toàn của chính bản thân, bằng một giọng văn thật tự nhiên -- và tương tự như thế, với những người ông biết; hoặc, có liên hệ. Ông chủ trương nhà xuất bản Đại Nam văn hiến và cũng là một thi sĩ có lối suy nghĩ khác thường, và là người phê phán chiến tranh bằng thi ca. Gần đây, ông viết 'Hồi ký ngoài văn chương' [ nxb Đồng Văn + Văn nghệ California 1996 , xuất bản, phát hành.] Có đề cập nhiều khuôn mặt quen thuộc của Kq. Một điều đáng tiếc là : ông nêu ra quá nhiều những dữ kiện không đẹp; hay đã có những nhận xét không được trong sáng lắm, về nhân vật này, tác giả nọ. Viết hồi ký, có lẽ là để cho ông giãi bày tất cả những ấm ức về cuộc đời mình; nên người đọc chỉ thấy nhiều những nét bi quan, hơn là lạc quan của văn chương.
Thế Phong ( trên - hàng đầu từ phải qua)
Võ Ý ( dưới- hàng đầu từ phải qua )
trích TẬP THƠ TRUYỆN KQ THỚI CHIẾN
5.- nhà thơ VÕ Ý,
Trong khuôn khổ một bài tạp ghi, tôi không thể nào viết đầy đủ những khuôn mặt văn chương Kq. [VNCH]. Có lẽ,, tôi phải cố gắng để tiếp tục viết về Kiêm Thêm, Phan lạc Giang Đông , Trần ngọc Tự, Đỗ quốc Anh Thư, Đào vũ Anh Hùng, Đào quang Bình , Hoàng khai Nhan, Trường sơn- Lê xuân Nhị, Võ Ý, Lê bá Định ... trong một bài kế tiếp, nếu có cơ hội.
Không lực Việt nam Cộng hòa có rất nhiều văn nghệ sĩ, ở tất cả các bộ môn . Về nhạc: [các nhạc sĩ] Ngô Mạnh Thu, Nguyễn trung Cang, ... -- hội họa có Ngy cao Uyên, Cao bá Minh .. . -- là thơ văn chuyên nghiệp, hoặc tài tử; thì vô số kể.
Tôi [Nguyễn Mạnh Trinh- cũng là một Kq, sĩ quan được chuyển từ Trương Bộ binh sang Không quân., phục vụ ở Đoàn 60 Kỹ thuật /SĐ 6 Kq/ Pleiku] -- khi viết những trang này, trong lòng cũng hãnh diện của một người được chia sẻ -- có lẽ tinh hoa của dân tộc đã đổ vào quân đội chăng? Nên, mới có những sự kiện tốt đẹp vậy. ./.
NGUYỄN MẠNH TRINH
( trích lại từ Blog Luân Hoán/ USA)
huy hiệu Không Lực Việt Nam Cộng Hòa
KQ nguyễn mạnh trinh, tác giả bài viết:
(ảnh: Internet)
=================================
0 Nhận xét:
Đăng nhận xét
Đăng ký Đăng Nhận xét [Atom]
<< Trang chủ