Chủ Nhật, 31 tháng 5, 2015
huy quang- vũ đức vinh : nhà văn một đời lận đận / hồ nam / 100 khuôn mặt văn nghệ sĩ ( đất sống xuất bản 2006)
100 khuôn mặt văn nghệ sĩ
đất sống xuất bản, 2006.
huy quang- vũ đức vinh:
nhà văn một đời lận đận
bài viết: hồ nam
huy quang [i.e. vũ đức vinh 1930- 2005]
( ảnh: TẬP THƠ TRUYỆN KHÔNG QUÂN THỜI CHIẾN)
đất sống xuất bản, 2006.
huy quang- vũ đức vinh:
nhà văn một đời lận đận
bài viết: hồ nam
huy quang [i.e. vũ đức vinh 1930- 2005]
( ảnh: TẬP THƠ TRUYỆN KHÔNG QUÂN THỜI CHIẾN)
Thứ Bảy, 30 tháng 5, 2015
what a sight : 550,000 GI's in viet nam by thế phong / introduced, published by don luce and ... (The Indochina Mobile Education Project- Washington D.C. 1971.)
WHAT A SIGHT:
550,000 GI's IN VIET NAM
by Thế Phong
WE PROMISE ONE ANOTHER
poems from an asian war
..
Thế Phong is an aiman working with the press office of the Vietnamese Air Force. He spent two years working for the Americans military in Viet Nam and was a lecturer in politics at the Vũng Tàu training center which produced cadres for the Government of the Republic of Viet Nam' s pacification program. Working closely with the American military in South Viet Nam, he has had an opportunity to observe the effect the presence of GI' s has had on Vietnmaese society. Many of his poems contain lurid details of the actions of Americans in Việt Nam. Included here are excerpt from a longer poem.
-TRANSLATED FROM THE VIETNAMESE BY DAM XUAN CAN-
Don Luce [Đoàn Lân, tên việt]
rất giỏi ngũ âm tiếng việt: sắc, huyền, hỏi, ngã, nặng
Well, well,
Our friends
The Americans have arrived in our country
They have manpower,
They have money,
They have minitions
(the recipes of the tragic formula, )
And there are 550,000 of them,
Deserted places
Become military bases.
Petrified,
Stupefied,
We Vietnamese see Americans establisments mushrooming :
Cam Ranh Bay, Cam Ranh Air Base, Cam Ranh City,
Quy Nhơn, Chu Lai, Tân sơn Nhứt, Biện Hòa ...
How many have died?
We don't know.
The dead never asked to be counted
Or even to be remembered,
We can only be sure of one thing :
We will never suffer over population.
For the survivors
Each grain of rice we eat
Is imported from vast fields in California.
Germany and Korea are divided countries too,
But they're doing all right --
While we suffer in the most cruel and obscene way,
What an irony!
I' ve been walking the roads of my beloved land;
One afternoon when I stopped, terribly hungry,
What have I to tell you?
What have I to tell you?
Where can I ask
For a clean breathing space?
In thousands of bars from muddy Pleiku,
Kontum buried in the mud,
To dusty Nha Trang, Đà Nẵng,
Our girls brazenly ply their trade to sex starved GI's ...
Coloreds,
Whites,
Reds,
Blacks,
Democracy protector!
Freedom fighters!
I' ve seen them all !
Anyplace they set foot on
They are followed by our women and girls,
The fun-makers par excellence,
As for you,
You must produce passes
When you come down to any of these places.
Don't you see signboards
Reading "Locals, Keep Out "?
Without respite
Day and night
Our country exposes iself to rockets and bombs,
Hundred of raids are being carried out daily,
In an office there was a Vietnamese woman
Whose officer husband was away;
She had a cute son,
He could mumble a few words,
He ept and screamed,
Scared of his mother' s American visitors;
Unlike her,
He was not a bit impressed by dollars,
Shaking his head
Shouting louder,
Broken into tears,
He called his father' s name.
His father had long been denied a leave,
He was leading his troops
Against the enemy in the highland.
The woman worked for the Americans
To get money,
And what would be that --
She thought,
The American officer who employed her
thought differently,
He said : "I will help you,
Your husband is an army officer,
He is my best friend
Not long after that
He fell madly in love with her.
One rainy evening
He proposed to drive her home
It rained,
It rained,
The car didn't overturn
But she was trapped.
Holding her tight
In his two hairy arms
He kissed her savagely,
Then raped her in the back seat.
He gave her all the MPC' s * he had,
A lot of money.
HUMILIATION
By a Student
(p.37 WE PROMISE ONE ANOTHER)
That night
Her child ent to bed early,
Unaware the officer had taken the place of his father
In the bed of his parents
The next morning
He got up
Amazed to see so many MPC' s.*
He did not like them
And tore them to pieces
Calling to his mother.
Startled
She rushed to him
Handed him a parcel of candies
Telling him it was from his father in the war zone.
Jubilant
He held tight his present,
Mumbling his father' s name ...
I have a question
To ask good Americans like Bernard Fall,
Who wrote " The two Vietnam", discussing problems in both
The North and South,
Who died on Vietnamese soil
In a field trip with the US marines in Quảng Trị.
I want to ask good Americans
Like the Us missionary
Who tried to learn about us
And to do good things in the name of Christ
You are people of wisdom,
People of strength
But you are honest enough
To admit the silly mistakes your fellow country men commited
in the name of friendship!
I for one cannot entertain
The prospect of your girls becoming prostitutes
And boys pimps.
This land of ours counts on you
Men who are not Communists,
Men who have convictions,
Men who are not servants,
Men who have dignity,
Men who do not allow wives to work or Americans,
Men who bring salvation.
I know you will feel humiliated,
I tell you
You must learn American
If wou want to know
What the hell is going on ...
THE PHONG
---
*Military Payment Certificates (MPC' s) are issued to service-men
as currency for military-operated facilities and services provided
in Viet Nam. They are used in lieu de the green dollar.
( WE PROMISE ONE ANOTHER --
selected, published by Don Luce and ...-
- Washington D.C. 1971 -- page 33 - 39.)
lời bàn:
"... chỉ vì trong cuốn WE PROMISE ONE ANOTHER ( in mimeographed xuất bản ở Washignton D.C., 1971.) -- do Don Luce, John C. Sachafer & Jacquelyn Chagnon tuyển chọn, sưu tập, in ấn. ( tôi biết: Don Luce rất giỏi tiếng viết, thạo ngũ âm" sắc, huyền, hỏi, ngã nặng.) Bô ba này sưu tập văn thơ, nhạc chống đối cuộc chiên tranh do Hoa Ky can thiệp vào Viết Nam, từ vệc đổ quân vào Đà nẳng năm 1965.
Phần đầu tuyển tập này, bộ 3 Don Luce ... cho đăng thơ bậc tiền bối(ancient master- chữ của Don Luce- Bt) , như : Nguyễn Du, Nguyễn đình Chiểu, Phan chu Trinh ... tiếp là, thơ văn miến bắc [VNDCCH]: Hồ chí Minh, Tố Hữu, Xuân Thủy, Lưu trọng Lư, Tế Hanh ...-- tới Mặt trãn Giải phóng miền Nam : Giang Nam, Thu Bồn, Cửu Long ... -- sau cùng đến VNCH : thơ phản đối chế độ độc tài Ngô đình Diệm của Nhất chi Mai, nhạc Trịnh công Sơn + Phạm thế Mỹ, và bài thơ dài nhất trong tuyển tập ' What a sight, 550,000 GI's in Viet Nam' của Thế Phong .Bác sĩ thi nhân Huê Kỳ, Paul Engle, chairman International Writing Program mời một đại diện duy nhất của Việt Nam tham dự, -- vị này đến tòa đại sứ Hoa Kỳ Saigon xin cấp chiếu khán; liền bị từ chối; sau khi tham tán Lincoln chìa cuốn 'We Promise one another' ra.
Biết vậy, tướng Minh, tư lệnh Không quân [VNCH] phán; "Mỹ không cho anh dự hội thảo văn chương; thì tôi cho anh đi làm hạ sĩ quan liên lạc, được không? Sang đó rồi, anh muốn đi hội thảo, đi đâu tùy ý..."
tác giả tập truyện ngắn CHẾT NON/ TRẦN VĂN MINH
(ảnh: Internet)
Nhưng khi ấy, tôi 1 vợ+ 5 con; đứa nhỏ nhất mới ra đời-- nhà không có người làm -- bên ngoại ở Dalat; tôi đành cảm ơn lòng tốt của tư lệnh văn sĩ, tác giả tập truyện ngắn 'Chết non'.
(...)
Sáng nay, 30-4-1975, đưa trai út mời chúng tôi đi ăn phở gà Hương Giang, sau đó uống cà -phê ở Highland Coffee. Vợ tôi nói với vợ chồng Đỗ Thông; " ... Mỹ không cho bố đi Hoa kỳ dự hội thảo văn chương, bởi lẽ, tòa đại sứ Mỹ ở Sài gòn không cấp visa ; thì ông tướng tư lệnh không quân hứa cho đi làm hạ sĩ quan liên lạc ở Mỹ; rồi tha hồ đi họp hành văn chương. Nhưng khi ấy nhà không có người làm, mẹ một nách 5 con nhỏ. Tôi tối bố bị cấm trại; sáng về nhà, giặt một chậu lớn tã lót, quần áo; ấy là lúc con [chỉ sang phía Đỗ Thông] mới ra
đời ."
THẰNG PHẢI GIÓ
30 April, 2015.
gia đình nhà văn Thế Phong + 5 con nhỏ. (1975)
ảnh lớn bên phải, hàng trên xuống:
Đỗ Thục Tường Khê + Đỗ Như Tường Khê
ảnh lớn góc phải: Thế Phong và vợ .
THE PHONG ' s nearest- photo (2015)
Thứ Sáu, 29 tháng 5, 2015
tình sầu ta không trả : thơ nguyễn quốc thái (tp. hcm)
nguồn: từ khúc/ thơ n.quốc thái-
<Blog Hương phù sa>
thơ nguyễn quốc thái
tình sầu ta không trả
nguyễn quốc thái [1943- ]
(ảnh in kèm trong bài)
"... trong một phỏng vấn của [đài] BBC , Nguyễn quốc Thái được nhắc đến như một nhà báo Sài gòn cũ còn tồn tại. Từ giữa thập niên 60 -- trong số những bài thơ 'phá vỡ vần
điệu' -- đọc trên đài phát thanh Sài gòn , thơ ông được trân trọng. Cuối cuộc chiến, tạp chí 'Nhà văn', [do] Nguyên Sa + Trần dạ Từ [chủ trương]; [Nguyễn quốc Thái được coi] là nhà thơ trữ tình, 'thơ mộng yếu đuối nhất mà cũng mạnh mẽ nhất.' " - NGUYỄN HẬU
Em yêu dấu như đường gươm oan nghiệt
Chém lòng ta trăm mảnh tả tơi
bay
Cà-phê tím ly gầy thêm ngấn gió
Giữa cuộc tình em náo nức chia tay
À chia tay ! Ta lui về cô tịch
Làm thơ tình loạn nhịp hát
nghêu ngao
Bông nguyệt quế mùa trăng xưa
ai nhớ
Tóc tơ người thơm ngát cõi ta đau
Chia tay ư! Tình sấu ta không
trả
Ôm hết đời bay liệng nhớ thương
em
Vết thương ấy em nô đùa hớn hở
Ta bạc đầu đau đớn vẫn chưa quen.
NGUYỄN QUỐC THÁI
<Blog Hương phù sa>
thơ nguyễn quốc thái
tình sầu ta không trả
nguyễn quốc thái [1943- ]
(ảnh in kèm trong bài)
"... trong một phỏng vấn của [đài] BBC , Nguyễn quốc Thái được nhắc đến như một nhà báo Sài gòn cũ còn tồn tại. Từ giữa thập niên 60 -- trong số những bài thơ 'phá vỡ vần
điệu' -- đọc trên đài phát thanh Sài gòn , thơ ông được trân trọng. Cuối cuộc chiến, tạp chí 'Nhà văn', [do] Nguyên Sa + Trần dạ Từ [chủ trương]; [Nguyễn quốc Thái được coi] là nhà thơ trữ tình, 'thơ mộng yếu đuối nhất mà cũng mạnh mẽ nhất.' " - NGUYỄN HẬU
Em yêu dấu như đường gươm oan nghiệt
Chém lòng ta trăm mảnh tả tơi
bay
Cà-phê tím ly gầy thêm ngấn gió
Giữa cuộc tình em náo nức chia tay
À chia tay ! Ta lui về cô tịch
Làm thơ tình loạn nhịp hát
nghêu ngao
Bông nguyệt quế mùa trăng xưa
ai nhớ
Tóc tơ người thơm ngát cõi ta đau
Chia tay ư! Tình sấu ta không
trả
Ôm hết đời bay liệng nhớ thương
em
Vết thương ấy em nô đùa hớn hở
Ta bạc đầu đau đớn vẫn chưa quen.
NGUYỄN QUỐC THÁI
Thứ Tư, 27 tháng 5, 2015
một bài thơ ấn tượng của mai thục : hồ gươm ca (hà nội)
hồ gươm ca /thơ mai thục
newvietart.com - france
thơ mai thục
--------------------------------
hồ gươm ca
(TẶNG VIỆT VĂN MỚI+ NHÀ THƠ KIÊM THÊM)
mai thục [i.e. mai thị thục 1950 - ]
tác giả tiểu thuyết lịch sử Vương miện lưu đày
được giải thưởng Ủy ban toàn quốc/ Liên hiệp các Hội VHNT
(giải B - năm 2004.)
1995: tổng biên tập báo Phụ nữ thủ đô (Hànội)
Thế là chàng, theo nàng về Hà nội
Cầu Vàng, cầu Thê húc, nối bến sông
Quận Cam dịu dàng, ngọt thơm phở Hà nội
Bánh cuốn Thanh trì ấm hoàng hôn California
Tay bắt mặt mừng Hà nội - Huế - Sài gòn
Mắt lệ rơi, âm vang chuông chùa Trấn quốc
Gót sen lối nhỏ lát gạch chùa Một Cột
Thăm chùa Quán Sứ thờ Minh Không, cứu vua
Chùa Kim liên công chúa trồng rau, chăm tằm
Bách liên hoa hồ Tây, hương Thăng long
Phật tại tâm, cốt cách Phật Việt nam,
Trúc lâm Yên tử --Trần nhân Tông hiến Phật
Thành Cổ loa Mỵ Châu ngọc đá vàng
Đền Quán thánh thần Việt trấn Bắc phương
Đền Ngọc sơn, đài Nghiên, tháp Bút vút trời
Mẹ Liễu Hạnh, cha Trần hưng Đạo hiển linh
Đền Phù đổng ngưa sắt, tre ngà đuổi giặc
Lòng dân Việt hội sức mạnh thánh Gióng
Kinh kỳ khu phố cổ, hương đất Hà thành
Kẻ Chợ Băm Sáu Phố Phường, tinh hoa Hà nội
Hồ Gươm ngàn đời xanh, tiếng chim xanh
Gọi mình về tìm tổ tiên Bách việt
Tay ấp vai kề, một bọc trứng Âu Cơ
Đau đoạn trường, xót chân tơ, kẽ tóc
Hòa tinh hoa nhân loại, cứu chăm con
Mình không thể bơ vơ, trẻ thơ lần nữa
Hào quang tổ tiên Việt sáng tình Ta
Hồ Gươm ơi, hồ Gươm xanh bình minh.
HỒ GƯƠM MÙA PHẬT ĐẢN 2015 -NGÀY 22-5-2015
MAI THỤC
(Newvietart.com - France)
newvietart.com - france
thơ mai thục
--------------------------------
hồ gươm ca
(TẶNG VIỆT VĂN MỚI+ NHÀ THƠ KIÊM THÊM)
mai thục [i.e. mai thị thục 1950 - ]
tác giả tiểu thuyết lịch sử Vương miện lưu đày
được giải thưởng Ủy ban toàn quốc/ Liên hiệp các Hội VHNT
(giải B - năm 2004.)
1995: tổng biên tập báo Phụ nữ thủ đô (Hànội)
Thế là chàng, theo nàng về Hà nội
Cầu Vàng, cầu Thê húc, nối bến sông
Quận Cam dịu dàng, ngọt thơm phở Hà nội
Bánh cuốn Thanh trì ấm hoàng hôn California
Tay bắt mặt mừng Hà nội - Huế - Sài gòn
Mắt lệ rơi, âm vang chuông chùa Trấn quốc
Gót sen lối nhỏ lát gạch chùa Một Cột
Thăm chùa Quán Sứ thờ Minh Không, cứu vua
Chùa Kim liên công chúa trồng rau, chăm tằm
Bách liên hoa hồ Tây, hương Thăng long
Phật tại tâm, cốt cách Phật Việt nam,
Trúc lâm Yên tử --Trần nhân Tông hiến Phật
Thành Cổ loa Mỵ Châu ngọc đá vàng
Đền Quán thánh thần Việt trấn Bắc phương
Đền Ngọc sơn, đài Nghiên, tháp Bút vút trời
Mẹ Liễu Hạnh, cha Trần hưng Đạo hiển linh
Đền Phù đổng ngưa sắt, tre ngà đuổi giặc
Lòng dân Việt hội sức mạnh thánh Gióng
Kinh kỳ khu phố cổ, hương đất Hà thành
Kẻ Chợ Băm Sáu Phố Phường, tinh hoa Hà nội
Hồ Gươm ngàn đời xanh, tiếng chim xanh
Gọi mình về tìm tổ tiên Bách việt
Tay ấp vai kề, một bọc trứng Âu Cơ
Đau đoạn trường, xót chân tơ, kẽ tóc
Hòa tinh hoa nhân loại, cứu chăm con
Mình không thể bơ vơ, trẻ thơ lần nữa
Hào quang tổ tiên Việt sáng tình Ta
Hồ Gươm ơi, hồ Gươm xanh bình minh.
HỒ GƯƠM MÙA PHẬT ĐẢN 2015 -NGÀY 22-5-2015
MAI THỤC
(Newvietart.com - France)
Thứ Ba, 26 tháng 5, 2015
phùng quán mừng đám cưới : 'ô phiêu thịt 3 lạng' / bài viết: nguyễn ngọc tiến (hànội)
nguồn: ky ức thời báo cấp (TNO)
phùng quán mừng đám cưới bắng phiếu thịt.
PHÙNG QUÁN MỪNG ĐÁM CƯỚI:
' Ô PHIẾU THỊT 3 LẠNG '.
bài viết: nguyễn ngọc tiến
PHÙNG QUÁN [1932- 1994]
(ảnh chụp trên Internet)
1985, đám sinh viên chúng tôi thường hay tụ tập tại quán nước chè bà Mai (vợ giáo sư Hoàng như Mai), ở góc phố Quang Trung- Nguyễn Du -- vì bà Mai biết rất nhiều chuyện trong giới văn nghệ. Bà nói chuyện hóm hỉnh, lịch lãm, và hay cho chúng tôi [thiếu] chịu.
Cứ dăm ba hôm; tôi lại thấy một người đàn ông trạc tuổi tứ tuần, nói nhỏ nhẹ; đưa cho bà Mai mấy gói kẹo lạc [đậu phọng]; rồi cầm tiền lặng lẽ đi. Đó là một thầy giáo dạy nhạc một trường cấp 2-- thầy giáo tên Duy Hải, cũng từng có sáng tác viết dành cho thiếu nhi.
[Đôi khi], tôi cũng gặp kịch sĩ Phan Tại, đạp chiếc Solex, lặng lẽ uống rượu, nhắm lạc rang, ngồi cùng chúng tôi, [có lần] từ chiều đến lúc bà Mai dọn quán -- mà câu chuyện còn mặn mà [chưa dứt được.]
Ông[Phan Tại] nói chuyện quá duyên, đọc thơ như hát rất hay.
[Còn] Phùng Quán là nhà văn, làm thơ có tài; tác phẩm đầu tay Vượt Côn đảo được hội Nhà văn VN trao giải thưởng vào năm 1995. Về quá trình viết tác phẩm này, Phùng Quán đã viết trong hồi ký Tôi đã trở thành nhà văn như thế nào? (nxb Văn nghệ tp. HCM, 2007.) -- [tác giả] kể nhiều chi tiết rất thú vị về sự ngẫu nhiên và tình cờ, đưa ông từ một người lính trở thành một nhà văn, [cùng] những oan khiên ông phải gánh chịu. Nhưng với giọng kể rất hóm hỉnh, không một chút trách móc, hay oán hận.
Năm 1988, Tuổi thơ dữ dội được xuất bản, Phùng Quán nhận giải thưởng văn học thiếu nhi của hội Nhà văn VN , vào 2 năm sau đó. Ngoài văn xuôi, Phùng Quán còn sáng tác thơ, nhiều bài nổi tiếng, như Hoa sen; Hồn;Đêm Nghi tàm đọc thơ Đỗ Phủ cho vợ nghe.
Năm 2007, Phùng Quán được nhà nước truy tặng Giải thưởng Nhà nước vể văn học nghệ thuật.
Sinh thời, Phùng Quán là bạn bè thân thiết với dịch giả Cao Nhị. Thời bao cấp thiếu thốn, Phùng Quán thường lui tới nhà Cao Nhị, ở phố Trần quốc Toản chơi, và uống rượu. Tất nhiên là uống rượu suông [không đồ nhắm], vì gia đình Cao Nhị rất đông con; vợ chồng chỉ trông vào đồng lương. Có lẽ vi thế, hàng chục năm nhà vợ chồng Cao Nhị không có bếp, đun nấu ở ngoài sân. Gió to thì che tấm tôn, nắng thì đội nón; còn mưa thì bưng bếp mủn chạy vào
nhà .
[Có] một hôm, bà Cao Nhị cậy cục ai [đó], mua được một cuộn giấy dầu và một cây tre. Người đứng ra làm nhà bếp cho Cao Nhị là Phùng Quán. Ông ta tự đục mộng, chẻ lạt, rồi lợp mái -- cho đến trưa thìlàm lễ cất nóc -- Phùng Quán ngồi trên mái, gió thổi, tóc bồng bềnh, trông như một tay tráng sĩ đi trận trở về nhà chờ vợ vậy. Tất nhiên khi cất nóc xong, Cao Nhị + Phùng Quán lại chung ngồi cạnh nhau uống rượu.
Rồi một ngày kia -- cô con gái lớn của vợ chồng Cao Nhị -- cháu Thu Hiền, diễn viên múa đi lấy chồng -- chú rể là nhạc sĩ Trương ngọc Ninh . Đám cưới thời bao cấp chẳng có gì; nhưng cũng phải có 1. 2 mâm mời họ hàng. Bạn bè văn nghệ xúm vào, mỗi người một việc. Nhạc sĩ Văn Cao nhận vẽ thiệp mời, tự tay vẽ được mấy chục tấm thiệp. Phùng Quán thì lo chạy việc vặt.
Trước đám cưới 2 ngày, Phùng Quán trân trọng đưa ra một phong bì để mừng con gái bạn đi lấy chồng. Vợ Cao Nhị mở ra, thì, quả là một ô phiếu thịt 3 lạng. Vợ chồng Cao Nhị dứt khoát không nhận, vì biết [ hoàn cảnh sống của] Phùng Quán rất khó khăn ; làm thơ phải ký tên khác -- câu cá trộm ở hồ Tây-- còn rượu thì mua chịu.
Nhưng Phùng Quán không nghe, bắt vợ chồng Cao Nhị phải nhận
[quà mừng cưới : ô phiếu thịt 3 lạng.]
[]
NGUYỄN NGỌC TIẾN
( trích lại từ < Blog lengoctrac.com>
PHÙNG QUÁN: một chân dung ảnh khác
(chụp trên Internet)
BÚT TÍCH & CHỮ KÝ PHÙNG QUÁN
(chụp trên Internet)
gia đình Phùng Quán+ Bội Trâm
(ảnh chụp trên Internet)
phùng quán mừng đám cưới bắng phiếu thịt.
PHÙNG QUÁN MỪNG ĐÁM CƯỚI:
' Ô PHIẾU THỊT 3 LẠNG '.
bài viết: nguyễn ngọc tiến
PHÙNG QUÁN [1932- 1994]
(ảnh chụp trên Internet)
1985, đám sinh viên chúng tôi thường hay tụ tập tại quán nước chè bà Mai (vợ giáo sư Hoàng như Mai), ở góc phố Quang Trung- Nguyễn Du -- vì bà Mai biết rất nhiều chuyện trong giới văn nghệ. Bà nói chuyện hóm hỉnh, lịch lãm, và hay cho chúng tôi [thiếu] chịu.
Cứ dăm ba hôm; tôi lại thấy một người đàn ông trạc tuổi tứ tuần, nói nhỏ nhẹ; đưa cho bà Mai mấy gói kẹo lạc [đậu phọng]; rồi cầm tiền lặng lẽ đi. Đó là một thầy giáo dạy nhạc một trường cấp 2-- thầy giáo tên Duy Hải, cũng từng có sáng tác viết dành cho thiếu nhi.
[Đôi khi], tôi cũng gặp kịch sĩ Phan Tại, đạp chiếc Solex, lặng lẽ uống rượu, nhắm lạc rang, ngồi cùng chúng tôi, [có lần] từ chiều đến lúc bà Mai dọn quán -- mà câu chuyện còn mặn mà [chưa dứt được.]
Ông[Phan Tại] nói chuyện quá duyên, đọc thơ như hát rất hay.
[Còn] Phùng Quán là nhà văn, làm thơ có tài; tác phẩm đầu tay Vượt Côn đảo được hội Nhà văn VN trao giải thưởng vào năm 1995. Về quá trình viết tác phẩm này, Phùng Quán đã viết trong hồi ký Tôi đã trở thành nhà văn như thế nào? (nxb Văn nghệ tp. HCM, 2007.) -- [tác giả] kể nhiều chi tiết rất thú vị về sự ngẫu nhiên và tình cờ, đưa ông từ một người lính trở thành một nhà văn, [cùng] những oan khiên ông phải gánh chịu. Nhưng với giọng kể rất hóm hỉnh, không một chút trách móc, hay oán hận.
Năm 1988, Tuổi thơ dữ dội được xuất bản, Phùng Quán nhận giải thưởng văn học thiếu nhi của hội Nhà văn VN , vào 2 năm sau đó. Ngoài văn xuôi, Phùng Quán còn sáng tác thơ, nhiều bài nổi tiếng, như Hoa sen; Hồn;Đêm Nghi tàm đọc thơ Đỗ Phủ cho vợ nghe.
Năm 2007, Phùng Quán được nhà nước truy tặng Giải thưởng Nhà nước vể văn học nghệ thuật.
Sinh thời, Phùng Quán là bạn bè thân thiết với dịch giả Cao Nhị. Thời bao cấp thiếu thốn, Phùng Quán thường lui tới nhà Cao Nhị, ở phố Trần quốc Toản chơi, và uống rượu. Tất nhiên là uống rượu suông [không đồ nhắm], vì gia đình Cao Nhị rất đông con; vợ chồng chỉ trông vào đồng lương. Có lẽ vi thế, hàng chục năm nhà vợ chồng Cao Nhị không có bếp, đun nấu ở ngoài sân. Gió to thì che tấm tôn, nắng thì đội nón; còn mưa thì bưng bếp mủn chạy vào
nhà .
[Có] một hôm, bà Cao Nhị cậy cục ai [đó], mua được một cuộn giấy dầu và một cây tre. Người đứng ra làm nhà bếp cho Cao Nhị là Phùng Quán. Ông ta tự đục mộng, chẻ lạt, rồi lợp mái -- cho đến trưa thìlàm lễ cất nóc -- Phùng Quán ngồi trên mái, gió thổi, tóc bồng bềnh, trông như một tay tráng sĩ đi trận trở về nhà chờ vợ vậy. Tất nhiên khi cất nóc xong, Cao Nhị + Phùng Quán lại chung ngồi cạnh nhau uống rượu.
Rồi một ngày kia -- cô con gái lớn của vợ chồng Cao Nhị -- cháu Thu Hiền, diễn viên múa đi lấy chồng -- chú rể là nhạc sĩ Trương ngọc Ninh . Đám cưới thời bao cấp chẳng có gì; nhưng cũng phải có 1. 2 mâm mời họ hàng. Bạn bè văn nghệ xúm vào, mỗi người một việc. Nhạc sĩ Văn Cao nhận vẽ thiệp mời, tự tay vẽ được mấy chục tấm thiệp. Phùng Quán thì lo chạy việc vặt.
Trước đám cưới 2 ngày, Phùng Quán trân trọng đưa ra một phong bì để mừng con gái bạn đi lấy chồng. Vợ Cao Nhị mở ra, thì, quả là một ô phiếu thịt 3 lạng. Vợ chồng Cao Nhị dứt khoát không nhận, vì biết [ hoàn cảnh sống của] Phùng Quán rất khó khăn ; làm thơ phải ký tên khác -- câu cá trộm ở hồ Tây-- còn rượu thì mua chịu.
Nhưng Phùng Quán không nghe, bắt vợ chồng Cao Nhị phải nhận
[quà mừng cưới : ô phiếu thịt 3 lạng.]
[]
NGUYỄN NGỌC TIẾN
( trích lại từ < Blog lengoctrac.com>
PHÙNG QUÁN: một chân dung ảnh khác
(chụp trên Internet)
BÚT TÍCH & CHỮ KÝ PHÙNG QUÁN
(chụp trên Internet)
gia đình Phùng Quán+ Bội Trâm
(ảnh chụp trên Internet)
(ảnh: MANHHAI.FLICK.COM)
Thứ Hai, 25 tháng 5, 2015
nhất chi mai tự thiêu cho hòa bình việt nam 1967 / bài: vương liêm + don luce & ...
NHẤT CHI MAI TỰ THIÊU CHO HÒA BÌNH VIỆTNAM
vương liêm
NHAT CHI MAI : I AM APPEALING FOR PEACE IN THE NAME OF MAN
don luce + j.c. schafer + j. chagnon
NHẤT CHI MAI
[i.e. Phan thị Mai 1934- 1967]
(ảnh: Internet)
(...)
Nhất chi Mai sinh ngày 20-2 1934 ở Tây ninh [Nam bộ], tên thật Phan thị Mai, pháp danh Diệu Huỳnh -- một nữ phật tử đã tự thiêu ở Saigon -- để phản đối [chế độ độc tài Ngô đình Diệm.]
Lúc đó, gia đình cô Phan thị Mai ngụ tại đường Yên Đổ Sài gòn (nay: Lý chính Thắng, quận 3, tp. HCM.) Tốt nghiệp Trường Quốc gia Sư phạm, 1966, Đại học Văn khoa, 1964, Trường Cao đẳng Phật học Vạn Hạnh, 1966.
Sau khi tốt nghiệp sư phạm, cô về dạy tại trường Tiểu học Tân định , Saigon 3. [ nay: trường Nguyễn thái Sơn, quận 3. tp. HCM.] . Tham gia nhóm Thanh niên phụng sự xã hội , dạy dỗ nhiều em nhỏ mồ côi sống ở ngoại thành Saigon. Hành động ấy [có mục đích] thể hiện tư tưởng
'đưa đạo Phật vào đời sống' ( hiện đại hóa đạo Phật của Dòng Tiếp Hiện *.)
-----
* Tên một dòng tu, tiếng anh là The Order of Interbeing, pháp ngữ là L' Ordre de l' Interêtre. Cô Phan thị Mai
( Nhất chi Mai) làm lễ thọ giới đầu tiên vào ngày 5-2- 1966 ( 16 tháng giêng năm Bính ngọ) --cùng 5 người khác : Cao ngọc Phương -- Phan thúy Uyên --Đỗ văn Khôn -- Nguyễn văn Phúc -- Bùi văn Thanh
. ( chú thích: Vương Liêm.)
Bỗng nhiên, 7 giờ sáng ngày 16- 5- 1967 ( 8 tháng 4 Đinh mùi- Phật đản năm 2511.) -- cô đã tưới xăng lên người, tự châm lửa tự thiêu, trước sân chùa Từ Nghiêm (Saigon 10) khi ấy, cô 33 tuổi.
Trong một số bài viết ( văn xuôi + văn vần.) -- cô đã nói về hành động của mình :
" Tôi tự nguyện thiêu thân, cầu xin 'Cái chết' của tôi được hiến cho nền 'Hòa bình Dân tộc', cho 'Lòng Nhân đạo' và 'Công bằng', như cái chết của Morisson [ Mỹ] và của hòa thượng Th1ich quảng Đức."
Trước khi tự thiêu, cô để lại 10 bức di thư, nội dung [để] kêu gọi hòa bình và châm dứt chiến tranh.
Chắp tay tôi quỳ xuống
nhất chi mai
Sao người Mỹ tự thiêu
Sao thế giới biểu tình ?
Sao Việt nam im tiếng ?
Không dám nói Hòa bình ?
Tôi thấy mình hèn yếu !
Tôi nghe lòng đắng cay !
Sống mình không thể nói
Chết đi mới được ra lời !
Hòa bình là có tội !
Hòa bình là Cộng sản
Tôi vì lòng nhân bản
Mà muốn nói Hòa bình
Chắp ty tôi quỳ xuống
Chịu đau đớn thân này
Mong thoát lời thống thiết !
Dừng tay lại người ơi !
Dừng tay lại người ơi !
Hai chục năm hơn rồi
Nhiều máu xương đã đổ
Đừng diệt chủng dân tôi !
Chắp tay tôi quỳ xuống.
... Hai ngày sau khi Nhất chi Mai tự thiêu, RP Nguyễn ngọc Lan đã cho ấn hành một tập sách nhỏ 'Chết mới được ra lời' .(lúc này linh mục [nhà báo] Nguyễn ngọc Lan được tiếng là thân thiện với Dòng Tu Tiếp Hiện ( L' Odre de L'Interêtre), với Thích nhất Hạnh,'linh mục quét rác- [nghị viên Đô thành] Phan khắc Từ -- linh mục nhà báo Nguyễn ngọc Lan được cả Công giáo lẫn Phật giáo ngưỡng mộ . (...)
chụp chung với Ý Nhi.
(tư liệu ảnh TP)
Thời ấy, với các hoạt động liên kết, gắn bó, thông hiểu lẫn nhau, giữa một số tu sĩ Phật giáo + Công giáo tiên bộ -- người ta đều [cảm thấy] vui mừng; khj 2 đạo gần gũi nhau, giải tỏa mối bất đồng, từ chính quyền Ngô đình Diệm gây ra.
Phật tử ngoan đạo Phan thị Mai (Nhất chi Mai) yêu nước, muốn gắn kết 2 đạo, cô đã viết 2 khẩu hiệu sau.
( trước mặt và sau lưng tôi có 2 biểu ngữ : tôi ( Nhất chi Mai) viết:
" Con chắp tay quỳ xuống
Xin Đức Mẹ Maria
Đức Quan Âm phúc hiền
Cho con và ước nguyện
- Xin đem thân làm đuốc
Xin soi sáng u minh
Xin tình người thức tỉnh
Xin Việt nam hòa bình ."
VƯƠNG LIÊM
( trích từ <Newvietart.com > - France)
VISAGE , imaginary portrait of Nhất Chi Mai
(one branch of apricot), young Buddhist
who immolated herself for Peace.
( DON LUCE's note)
NHAT CHI MAI
NHAT CHI MAI
I am appealing for Peace in the name of man.
Nhất Chi Mai was a teacher and worked parttime in the Buddhist School of Social Work in Saigon. In 1967, she told newsmen to come to the Từ Nghiêm Pagoda on May 16. When the day came she bought three gallons of gasoline and went to the pagoda. She arranged the ceremony there herself. She put two pictures, one of the Virgin Mary and one of Kwan Vin* beside her. Near her she hung this poem:
---
*The Buddhist Goddess of Mercy and a bodhisattva.
(Don Luce's note)
My Intention
I wish to use my body as a torch
To dissipate the darkness
To waken Love among men
And to bring Peace to Việt nam.
She poured gasoline over her clothes and burned herself to death.
In a letter mailed to her father and mother before she died, she said,
I have decided by myself to offer my life,
Not because I hate this world
Not because I love it,
I love the country, the people and mankind.
Nhất Chi Mai did not hate either side in the conflict. In a letter addressed to pesident Lyndon Johnson, she said that she "feel sorry for the fate of Americans soldiers and their families. They too have pushed into this absurd and ugly war". She was, hovewer, puzzled at why the U.S. continued to wage war in Việt nam even though American seemed to sense that is was wrong. "What kind of honor will the U.S. get from a victory over a tiny country like Việt nam? she asked, " How will the U.S. be dishonoured if she realizes that being a big power she only wants to top something she has done wrong?"
I Kneel Down and Pray
Nhất Chi Mai recited the following poem as the fire consumed her body:
Why do American burn themselves?(*)
Why do non-Vietnamese demonstrate all over the world?
Why does Việt nam remain silent
And not dare to utter the word 'Peace'?
I feel helpless
And I suffer
If being alive I cannot express myself,
I will offer my life to have my
aspirations known.
Is appealing for Peace a crime?
Is acting for Peace Communist?
I am apealing for Peace
In the name of Man.
I join my hands and knell down;
I accept this utmost pain in my body
In the hope that the words of my heart
be heard.
Please stop it, my fellowmen!
More than twenty years have elapsed,
More than twenty years of bloodshed;
Do not exterminate my people!
I join my hands and kneel down to pray,
Signed: Nhất Chi Mai
The one who burns herself for Peace,
(p. 111-113 WE PROMISE ONE ANOTHER)
---
*Norman Morisson, the American pacifist who burned himself in front of the Pentagon on November 7, 1965, is highly regarded in South Việt nam nad o hero in the North. In her letter addressed to her countrymen, Nhất Chi Mai said that
" she was doing what Thích Quảng Đức nad. N.Morisson have done." The self-immo-lation of the Buddhist monk, Thích Quảng Đức, helped bring about the fall of Pre-sident Ngô đình Diệm in 1963.
(DON LUCE's note.)
WE PROMISE ONE ANOTHER
selected, translated, published by
Don Luce + J.C. Schafer & J. Chagnon
( The Indochina Moblie Education Project . Washington D.C. 1971)
WE PROMISE ONE ANOTHER - p. 111
---------------------------------------------------------------------------------
vài bài viết trên blog Thế Phong đượcđăng lại trên blog Lê Ngọc Trác
============================================
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét