' Sài Gòn trước 1975, qua ống kinh Charles F. Rauch : -- trích: Internet 21/ 11/ 2022 .
Chùm ảnh: Sài Gòn trước 1975 qua ống kính Charles F. Rauch
Loạt ảnh tư liệu quý về Sài Gòn trước 1975 của Chuẩn Đô đốc hải quân Mỹ Charles F. Rauch, thực hiện trong thời gian ông ở Việt Nam từ 1968 đến 1970.
Thương xá Passage Eden – một trong các trung tâm thương mại cao cấp của Sài Gòn trước 1975.
Nhà hát Lớn thành phố.
Khách sạn nổi tiếng Continental Palace bên nhà hát.
Khách sạn Caravelle.
Trụ sở công ty xăng dầu Shell Việt Nam ở Sài Gòn trên đại lộ Thống Nhất (đường Lê Duẩn) ngày nay.
Tòa Đại sứ Anh Quốc ở góc Thống Nhất – Mạc Đĩnh Chi.
Nhà thờ Đức Bà.
Khu vực công viên cạnh nhà thờ.
Dinh Độc Lập nhìn từ Đại lộ Thống Nhất.
Phía ngoài dinh Độc Lập.
Đường Công Lý (Nam Kỳ Khởi Nghĩa) đoạn chạy qua dinh Độc Lập.
Lầu bát giác trong khuôn viên dinh Độc Lập nhìn từ đường Công Lý.
Đường Huyền Trân Công Chúa phía sau Dinh Độc Lập lúc này là đường cấm.
Bên ngoài Câu lạc bộ thể thao Sài Gòn bên đường Hồng Thập Tự (nay là Cung Văn hóa Lao động TP HCM, đường Nguyễn Thị Minh Khai).
Trên đường Hồng Thập Tự.
Xe lam trên đường phố Sài Gòn.
Xích lô thông thường (phải) và xích lô máy (trái) ở Sài Gòn.
Cao ốc số 218 Phan Đình Phùng, trụ sở NSAS – Cơ quan hỗ trợ hoạt động Hải quân Mỹ ở Sài Gòn.
Villa 60 Trần Quý Cáp – Tư dinh của tướng Westmoreland, Tướng Creighton Abrams và Tướng Frederick C Weyand ở Sài Gòn thời chiến tranh Việt Nam.
Tòa nhà Ngân hàng Việt Nam Thương Tín ở góc đường Hàm Nghi – Tôn Thất Đạm đang được xây dựng (nay là tòa nhà Vietinbank).
Tòa nhà Bộ Giao thông – Bưu điện VNCH cạnh chợ Bến Thành, nay là tòa nhà trụ sở của Công ty vận tải đường sắt Sài Gòn.
Giao lộ Hàm Nghi – Pasteur.
Giao lộ Hàm Nghi – Pasteur.
Tổng nha Quan thế, góc Hàm Nghi – Pasteur.
Bộ Tư Lệnh Hải Quân VNCH.
Tượng đài Trần Hưng Đạo ở bến Bạch Đằng.
Phía cuối đường Hàm Nghi.
Toàn cảnh khu vực quảng trường trước chợ Bến Thành.
Một góc nhìn khác về khu vực trước chợ Bến Thành.
Trường Phan Văn Trị trước rạp Đại Nam.
Rạp Hưng Đạo trên đường Trần Hưng Đạo.
Công viên Chi Lăng.
Đường Tự Do (Đồng Khởi).
Vũ trường Maxim trên đường Tự Do
====================
0 Nhận xét:
Đăng nhận xét
Đăng ký Đăng Nhận xét [Atom]
<< Trang chủ