Thứ Bảy, 28 tháng 9, 2013
thơ hoàng như mai ( 1919 - 2013 )
tuổi trẻ chủ nhật tp. hcm
phát hành ngày 29-9- 2013
hoàng như mai :
thơ cho người lớn đọc
( 26 - 9 - 1919 - 27 - 9 - 2013 )
sân ga sân khấu
Chia tay thì chóng gặp thì lâu Buông bức màn rồi danh vọng hết
biết nói gì đâu lúc đợi tàu người về lòng rũ sạch sầu thương
mừng thấy cờ hồng bay cả nước người vào cởi áo lau son phấn
riêng buồn tóc bạc tiễn đưa nhau trả cả vinh hoa lẫn đọn trường
ngoảnh nhìn lớp cũ không còn mấy 1948
muốn níu ngày mai có được đâu!
nghệ sĩ trót sinh giàu cảm lụy *
chẳng ca vọng cổ cũng u sầu
1976
----
* câu thơ này không phải thơ HNM,
tác giả quá yêu thơ Tẩy Xìa (TchyA)
quên ghi chú chăng ?
(Thế Phong)
mất xe đạp tết nhâm thân
Đã mất người thân mất bạn bè Nghĩ mình xuân hết tự bao giờ
mất rồi tuổi trẻ tuổi say mê hỏi có gì xuân khai bút thơ
còn gì để mất?
còn chi nữa!
tưởng thế ai ngờ lại mất xe Hòn ngọc Viễn đông chồng thất thểu
Hà thành hoa lệ vợ bơ phờ
Từ độ nặng mang tình đất nước
miệt mài theo đuổi cuộc trường chinh Cha là hàn sĩ con còn khổ
đường ngang ngõ tắt người lên trước Ông chỉ thường dân cháu mất nhờ
tụt lại đằng sau có một mình
Năm mới toan tìm phương kế mới
Đã trót vương mang chút mộng hồn nhớ ra tuổi đã sáu mươi tư
sông hồ lê bước gót chân mòn 1982
đành rằng trọn kiếp thân lưu lãng
nhưng nghĩ mà thương cho đứa con
cảm tác
Tuổi cổ lai hi sắp đến nơi
Hành trình dân tộc còn xa lắm sổ đời tính thử khóc hay cười
đường thế gian truân dài nắng mưa sức trai thác đổ buồn dong ngược
cha đã chậm rồi con lại chậm đầu bạc chiều tà nước chảy xuôi
lang thang chân đất đến bao giờ ... hoài bão mênh mông bằng vỗ cánh
(4-1980) thời gian vùn vụt én đưa thoi
mới hay nhân thế phù du quá
thua được cờ hơi một ván thôi
8-1986
thư không gửi
Ôi viết mòn tay nghĩ nát đầu bảy mươi tư
những điều vô ich chuyện đâu đâu Quá bẩy ba rồi sang bảy tư
mà lời tâm huyết trao tri kỷ mắt mờ răng rụng sức đà hư
chẳng một dòng thư chẳng một câu
Ngựa dù nghìn dặm còn khi mỏi
Nhân thế xưa nay thường vẫn thế Đời hết xuân hè phải đến thu
sáng trưng bạch lạp tiệc truy hoan
thâu đêm cuồng loạn thiêu thân thể Muốn mọi ước mơ thành hiện thực
lệ nến long lanh rỏ mặt bàn thì muôn năm sống vẫn phù du
Cầm bút băn khoăn viết cái gì Huống chi tuổi đã xưa nay hiếm
cái gì đích thật cái gì nghi thế sự coi như chuyện tạc thù
ấy là ảo giác hay chân tướng 2- 1992
bất lực thay đầu óc nghĩ suy
ru mình
Cái thực nhiều khi là cái mộng Rồi đây mình cũng đi xa
tầm thường là kẻ rất cao siêu năm ba năm nữa biết là bao nhiêu
kìa trông cái tốt đang hư hỏng Chừng như chiều đã qua chiều
cái xấu đang khoe vẻ mỹ miều chừng như sương đã xuống nhiều ướt vai
............................................
Thư viết xong rồi chưa gửi đi Ngủ yên đi... Ngủ yên đi ...
há đem tình nghĩa hại nhau chi cũng như giấc ngủ mọi khi bình thường
ao sen hồn bạn đang trong vắt Nơi đây cuối một chặng đường khuấy đục bùn tanh ích lợi gì mai đây khởi thủy một chương mới đời
Vòng đi vòng lại luân hồi
Quân tử giao tình như nước trong vẫn là mình đó mình thời đã quên
phải chăng lòng đã hiểu nơi lòng Ngủ bình yên ... Chết bình yên
không cần nói những lời thiên hạ Cũng như giấc ngủ hằng đêm mọi lần...
nói với nhau bằng sự cảm thông Thiu thiu.. mi mắt nặng dần...
Xin chào hết thảy người thân!
Giã từ !
[]
thơ hoàng như mai
( 26 - 9 - 1919 - 27 - 9 - 2013)
--------------
PS. Bùi Mạnh Nhị đưa 8 bài thơ của ' thầy Mai' đăng trên báo Tuổi trẻ ( t.p. HCM ) , sau khi tác giả Hoàng như Mai qua đời. Nhưng, từ 1983, tập thơ đầu tiên HNM đã được xuất bản ở tp, HCM - công lao của gsts Huỳnh Như Phương (1955 - ) và giáo sư Nguyễn Lộc ( phu quân Ý Nhi ) :
'... Dầu lúc này, Đổi Mới đã 7 năm, cái buồn được cấp quota, nhưng (...) thầy Lộc và tôi ( Huỳnh Như Phương) chỉ nói với thầy Mai đọc lại trước khi in (...). Nhin thấy trong Mục lục, có mấy bài đánh dấu + bên cạnh, thầy Mai hiểu ngay [ nỗi ] băn khoăn của chúng tôi , và đã viết cho tôi ( HNP) một lá thư mà tôi còn giữ đây ( một số bài không thể in vào tập thơ : [ bài ] Tết Nhâm tuất 1982 [ chẳng hạn ]'
< WEB: VIETSTUDIES / TRAN HUU DUNG > ( USA )
Lời dẫn.
Trong bài Gặp gở kịch-tác-gia Hoàng như Mai ở tuổi 93 ( vanchuongview.com / tp.hcm ) - tôi bày tỏ sự tiếc nuối về 2 vị : Nguyễn Lân và Hoàng như Mai - trẻ thì văn chương tài ba , bỏ nửa chừng - sau , cả 2 trở thành cây đại thụ nền giáo dục ...
Ở đầu đời , văn sĩ trẻ Từ Ngọc gửi bản thảo tiểu thuyết Ngược giòng để dự thi giải văn chương Tự lực văn đoàn, bị văn sĩ Khái Hưng ( trong ban giám khảo) thuổng cốt truyện , ông ta viết thành tiểu thuyết Thoát ly đăng feuilleton trên báo Ngày nay. Tác giả gửi truyện dự thi chạy đôn đáo xuất bản Ngược giòng trình làng, để có chứng cớ so sánh việc Khái Hưng đạo văn.
Vũ trọng Phụng ( dưới bút danh Thiên Hư) hết lòng bênh vực Từ Ngọc , viết nhiều bài trên báo 'Đông dương tạp chí':
" ... Nếu sự ấy mà có thật thì hẳn có một sự ghê gớm cho Tự lực văn đoàn, báo Ngày nay, cho ông Khái Hưng. Trái lại, nếu Từ Ngọc không chứng minh được Khái Hưng mượn cốt truyện của mình, sẽ mắc tội vu cáo và báo Ích hữu liên đới chịu trách nhiệm..."
( Thư viết ở Saigon / Thế Phong - Văn Uyển xb, 2000 )
Thế rồi, chuyện Khái Hưng đạo văn rơi vào quên lãng, chẳng còn mấy ai nhớ tới. Lẽ phải bao giờ thuộc về kẻ mạnh - châm ngôn tây nói vậy - con cá kình Khái Hưng vùng vẫy, quẫy mạnh trong biển văn chương tiền chiến . Chú nòng- nọc- văn- sĩ đứt đuôi, mất tăm trong làng chữ nghĩa , kể từ dạo ấy, không còn tác giả Từ Ngọc xuất hiện trên văn đàn tiền chiến - sau đó -vài chục năm văn sĩ Từ Ngọc trở thành cây đại thụ trong nển giáo dục: nhà giáo nhân dân Nguyễn Lân - thầy các bậc thầy - chẳng khác gì :
" ...Con đường hoạt động giáo dục của giáo sư Hoàng như Mai gắn bó với hoạt động văn hoá. Trong kháng chiến chống Pháp , thầy đã cùng các nghệ sĩ nổi tiếng , sau này là nghệ sĩ nhân dân như Sỹ Tiến, Đào mộng Long thành lập đoàn kịch Độc lập lưu diễn suốt ừ Huế vào Nam. Đến năm 1947, chiến tranh mở rộng, tổ chức kháng chiến Phú Yên khuyên anh em đoàn kịch trở ra Bắc, thế là tất cả lại lặn lội núi rừng, đường trường về Hànội. Giai đoạn 1948, 1949, thầy là bí thư, tổng thư ký hội Văn hóa kháng chiến Hưng yên , nơi quy tụ rất nhiều người tài danh, như họa sĩ Lương xuân Nhị, nhạc sĩ Nguyễn đình Khoa , [ kịch sĩ Hoàng Thư ] ... Thầy cũng là người trực tiếp phụ trách đoàn kịch Văn hóa. Những năm tháng này, thấy đã viết các vở kịch Tiếng trống Hà hồi, Sát thát, Người tù binh ... Những vở kịch này, đặc biệt là Tiếng trống Hà hồi đã được biểu diễn ở Hànội [ 1950 ], Hải Phòng, sau đó ở Huế, Sài Gòn ..."
( BÙI MẠNH NHỊ : Cây đại thụ của nền giáo dục, văn hóa VN / báo Tuổi trẻ tp. HCM / ngày 29-9-2013).
Kịch -tác- gia Hoàng như Mai trở thành giáo sư, nhà giáo nhân dân, thẩy các bậc thầy, là cây đại thụ nền giáo dục hôm nay- quả đúng như vậy!
riêng tôi , chỉ nhớ Hoàng như Mai qua văn chương , như từng thích thơ Ý Nhi , mà tôi gọi là thơ dành cho người lớn đọc :
....Hòn ngọc Viển đông chồng thất thếu
Hà thành hoa lệ vợ bơ phờ
Cha la hàn sĩ con còn khổ
Ông chỉ thương đàn cháu mất nhờ
Năm mới toàn tìm phương kế mới
nhớ ra tuổi đã sáu mươi tư
THƠ HOÀNG NHƯ MAI / TẾT NHÂM THÂN, 1982
hoặc:
Đã mất người thân mất bạn bè
mất rồi tuổi trẻ tuổi say mê
còn gì để mất ?
còn chi nữa!
tưởng thế ai ngờ lại mất xe
...
sông hồ lê bước gót chân mòn
đành rằng trọn kiếp thân lưu lãng
nhưng nghĩ mà thương cho
đứa con
...
cha đã chậm rồi con lại chậm
lang thang chân đất đến bao giờ ?
THƠ HOÀNG NHƯ MAI / MẤT XE ĐẠP - 4 / 1980
và :
Tuổi cổ lai hi sắp đến nơi
sổ đời tính thử khóc hay cười?
...
đầu bạc chiều tà nước chảy xuôi
...
mới hay nhân thế phù du quá
được cờ chơi một ván thôi
THƠ HOÀNG NHƯ MAI / CẢM TÁC - 8-1986
còn nữa :
... Muốn mọi ước mơ thành hiện thực
thì muôn năm sống vẫn phù du
Huống chi tuổi đã xưa nay hiếm
thế sự coi như chuyện tạc thù
THƠ HOÀNG NHƯ MAI / BẢY MƯƠI TƯ - 2 / 1992 )
vẫn chưa hết :
... Cái thực nhiều khi là cái mộng
tầm thường là kẻ rất cao siêu
kìa trông cái tốt đang hư hỏng
cái xấu đang khoe vẻ mỹ miều
...
ao sen hồn bạn đang trong vắt
khuấy đục bùn tanh ích lợi gì
và, sau cùng :
Rồi đây mình cũng đi xa
Năm,ba năm nữa biết là bao nhiêu
...
Nơi đây cuối một chặng đường
Mai đây khởi thủy một chương một đời
Vòng đi vòng lại luân hồi
vẫn là mình đó mình thời đã quên
Ngủ bình yên ... Chết bình yên
cũng như giấc ngủ hàng đêm mọi lần
Thiu thiu... mi mắt nặng dần ...
Xin chào hết thảy người thân!
Giã từ!
THƠ HOÀNG NHƯ MAI / RU MÌNH
Vĩnh biệt Hoàng Như Mai : kịch-tác-gia , thi sĩ tài hoa !!!
ĐƯỜNG BÁ BỔN
Saigon Sept. 29 - 2013.
=========
phát hành ngày 29-9- 2013
hoàng như mai :
thơ cho người lớn đọc
( 26 - 9 - 1919 - 27 - 9 - 2013 )
sân ga sân khấu
Chia tay thì chóng gặp thì lâu Buông bức màn rồi danh vọng hết
biết nói gì đâu lúc đợi tàu người về lòng rũ sạch sầu thương
mừng thấy cờ hồng bay cả nước người vào cởi áo lau son phấn
riêng buồn tóc bạc tiễn đưa nhau trả cả vinh hoa lẫn đọn trường
ngoảnh nhìn lớp cũ không còn mấy 1948
muốn níu ngày mai có được đâu!
nghệ sĩ trót sinh giàu cảm lụy *
chẳng ca vọng cổ cũng u sầu
1976
----
* câu thơ này không phải thơ HNM,
tác giả quá yêu thơ Tẩy Xìa (TchyA)
quên ghi chú chăng ?
(Thế Phong)
mất xe đạp tết nhâm thân
Đã mất người thân mất bạn bè Nghĩ mình xuân hết tự bao giờ
mất rồi tuổi trẻ tuổi say mê hỏi có gì xuân khai bút thơ
còn gì để mất?
còn chi nữa!
tưởng thế ai ngờ lại mất xe Hòn ngọc Viễn đông chồng thất thểu
Hà thành hoa lệ vợ bơ phờ
Từ độ nặng mang tình đất nước
miệt mài theo đuổi cuộc trường chinh Cha là hàn sĩ con còn khổ
đường ngang ngõ tắt người lên trước Ông chỉ thường dân cháu mất nhờ
tụt lại đằng sau có một mình
Năm mới toan tìm phương kế mới
Đã trót vương mang chút mộng hồn nhớ ra tuổi đã sáu mươi tư
sông hồ lê bước gót chân mòn 1982
đành rằng trọn kiếp thân lưu lãng
nhưng nghĩ mà thương cho đứa con
cảm tác
Tuổi cổ lai hi sắp đến nơi
Hành trình dân tộc còn xa lắm sổ đời tính thử khóc hay cười
đường thế gian truân dài nắng mưa sức trai thác đổ buồn dong ngược
cha đã chậm rồi con lại chậm đầu bạc chiều tà nước chảy xuôi
lang thang chân đất đến bao giờ ... hoài bão mênh mông bằng vỗ cánh
(4-1980) thời gian vùn vụt én đưa thoi
mới hay nhân thế phù du quá
thua được cờ hơi một ván thôi
8-1986
thư không gửi
Ôi viết mòn tay nghĩ nát đầu bảy mươi tư
những điều vô ich chuyện đâu đâu Quá bẩy ba rồi sang bảy tư
mà lời tâm huyết trao tri kỷ mắt mờ răng rụng sức đà hư
chẳng một dòng thư chẳng một câu
Ngựa dù nghìn dặm còn khi mỏi
Nhân thế xưa nay thường vẫn thế Đời hết xuân hè phải đến thu
sáng trưng bạch lạp tiệc truy hoan
thâu đêm cuồng loạn thiêu thân thể Muốn mọi ước mơ thành hiện thực
lệ nến long lanh rỏ mặt bàn thì muôn năm sống vẫn phù du
Cầm bút băn khoăn viết cái gì Huống chi tuổi đã xưa nay hiếm
cái gì đích thật cái gì nghi thế sự coi như chuyện tạc thù
ấy là ảo giác hay chân tướng 2- 1992
bất lực thay đầu óc nghĩ suy
ru mình
Cái thực nhiều khi là cái mộng Rồi đây mình cũng đi xa
tầm thường là kẻ rất cao siêu năm ba năm nữa biết là bao nhiêu
kìa trông cái tốt đang hư hỏng Chừng như chiều đã qua chiều
cái xấu đang khoe vẻ mỹ miều chừng như sương đã xuống nhiều ướt vai
............................................
Thư viết xong rồi chưa gửi đi Ngủ yên đi... Ngủ yên đi ...
há đem tình nghĩa hại nhau chi cũng như giấc ngủ mọi khi bình thường
ao sen hồn bạn đang trong vắt Nơi đây cuối một chặng đường khuấy đục bùn tanh ích lợi gì mai đây khởi thủy một chương mới đời
Vòng đi vòng lại luân hồi
Quân tử giao tình như nước trong vẫn là mình đó mình thời đã quên
phải chăng lòng đã hiểu nơi lòng Ngủ bình yên ... Chết bình yên
không cần nói những lời thiên hạ Cũng như giấc ngủ hằng đêm mọi lần...
nói với nhau bằng sự cảm thông Thiu thiu.. mi mắt nặng dần...
Xin chào hết thảy người thân!
Giã từ !
[]
thơ hoàng như mai
( 26 - 9 - 1919 - 27 - 9 - 2013)
--------------
PS. Bùi Mạnh Nhị đưa 8 bài thơ của ' thầy Mai' đăng trên báo Tuổi trẻ ( t.p. HCM ) , sau khi tác giả Hoàng như Mai qua đời. Nhưng, từ 1983, tập thơ đầu tiên HNM đã được xuất bản ở tp, HCM - công lao của gsts Huỳnh Như Phương (1955 - ) và giáo sư Nguyễn Lộc ( phu quân Ý Nhi ) :
'... Dầu lúc này, Đổi Mới đã 7 năm, cái buồn được cấp quota, nhưng (...) thầy Lộc và tôi ( Huỳnh Như Phương) chỉ nói với thầy Mai đọc lại trước khi in (...). Nhin thấy trong Mục lục, có mấy bài đánh dấu + bên cạnh, thầy Mai hiểu ngay [ nỗi ] băn khoăn của chúng tôi , và đã viết cho tôi ( HNP) một lá thư mà tôi còn giữ đây ( một số bài không thể in vào tập thơ : [ bài ] Tết Nhâm tuất 1982 [ chẳng hạn ]'
< WEB: VIETSTUDIES / TRAN HUU DUNG > ( USA )
Lời dẫn.
Trong bài Gặp gở kịch-tác-gia Hoàng như Mai ở tuổi 93 ( vanchuongview.com / tp.hcm ) - tôi bày tỏ sự tiếc nuối về 2 vị : Nguyễn Lân và Hoàng như Mai - trẻ thì văn chương tài ba , bỏ nửa chừng - sau , cả 2 trở thành cây đại thụ nền giáo dục ...
Ở đầu đời , văn sĩ trẻ Từ Ngọc gửi bản thảo tiểu thuyết Ngược giòng để dự thi giải văn chương Tự lực văn đoàn, bị văn sĩ Khái Hưng ( trong ban giám khảo) thuổng cốt truyện , ông ta viết thành tiểu thuyết Thoát ly đăng feuilleton trên báo Ngày nay. Tác giả gửi truyện dự thi chạy đôn đáo xuất bản Ngược giòng trình làng, để có chứng cớ so sánh việc Khái Hưng đạo văn.
Vũ trọng Phụng ( dưới bút danh Thiên Hư) hết lòng bênh vực Từ Ngọc , viết nhiều bài trên báo 'Đông dương tạp chí':
" ... Nếu sự ấy mà có thật thì hẳn có một sự ghê gớm cho Tự lực văn đoàn, báo Ngày nay, cho ông Khái Hưng. Trái lại, nếu Từ Ngọc không chứng minh được Khái Hưng mượn cốt truyện của mình, sẽ mắc tội vu cáo và báo Ích hữu liên đới chịu trách nhiệm..."
( Thư viết ở Saigon / Thế Phong - Văn Uyển xb, 2000 )
Thế rồi, chuyện Khái Hưng đạo văn rơi vào quên lãng, chẳng còn mấy ai nhớ tới. Lẽ phải bao giờ thuộc về kẻ mạnh - châm ngôn tây nói vậy - con cá kình Khái Hưng vùng vẫy, quẫy mạnh trong biển văn chương tiền chiến . Chú nòng- nọc- văn- sĩ đứt đuôi, mất tăm trong làng chữ nghĩa , kể từ dạo ấy, không còn tác giả Từ Ngọc xuất hiện trên văn đàn tiền chiến - sau đó -vài chục năm văn sĩ Từ Ngọc trở thành cây đại thụ trong nển giáo dục: nhà giáo nhân dân Nguyễn Lân - thầy các bậc thầy - chẳng khác gì :
" ...Con đường hoạt động giáo dục của giáo sư Hoàng như Mai gắn bó với hoạt động văn hoá. Trong kháng chiến chống Pháp , thầy đã cùng các nghệ sĩ nổi tiếng , sau này là nghệ sĩ nhân dân như Sỹ Tiến, Đào mộng Long thành lập đoàn kịch Độc lập lưu diễn suốt ừ Huế vào Nam. Đến năm 1947, chiến tranh mở rộng, tổ chức kháng chiến Phú Yên khuyên anh em đoàn kịch trở ra Bắc, thế là tất cả lại lặn lội núi rừng, đường trường về Hànội. Giai đoạn 1948, 1949, thầy là bí thư, tổng thư ký hội Văn hóa kháng chiến Hưng yên , nơi quy tụ rất nhiều người tài danh, như họa sĩ Lương xuân Nhị, nhạc sĩ Nguyễn đình Khoa , [ kịch sĩ Hoàng Thư ] ... Thầy cũng là người trực tiếp phụ trách đoàn kịch Văn hóa. Những năm tháng này, thấy đã viết các vở kịch Tiếng trống Hà hồi, Sát thát, Người tù binh ... Những vở kịch này, đặc biệt là Tiếng trống Hà hồi đã được biểu diễn ở Hànội [ 1950 ], Hải Phòng, sau đó ở Huế, Sài Gòn ..."
( BÙI MẠNH NHỊ : Cây đại thụ của nền giáo dục, văn hóa VN / báo Tuổi trẻ tp. HCM / ngày 29-9-2013).
Kịch -tác- gia Hoàng như Mai trở thành giáo sư, nhà giáo nhân dân, thẩy các bậc thầy, là cây đại thụ nền giáo dục hôm nay- quả đúng như vậy!
riêng tôi , chỉ nhớ Hoàng như Mai qua văn chương , như từng thích thơ Ý Nhi , mà tôi gọi là thơ dành cho người lớn đọc :
....Hòn ngọc Viển đông chồng thất thếu
Hà thành hoa lệ vợ bơ phờ
Cha la hàn sĩ con còn khổ
Ông chỉ thương đàn cháu mất nhờ
Năm mới toàn tìm phương kế mới
nhớ ra tuổi đã sáu mươi tư
THƠ HOÀNG NHƯ MAI / TẾT NHÂM THÂN, 1982
hoặc:
Đã mất người thân mất bạn bè
mất rồi tuổi trẻ tuổi say mê
còn gì để mất ?
còn chi nữa!
tưởng thế ai ngờ lại mất xe
...
sông hồ lê bước gót chân mòn
đành rằng trọn kiếp thân lưu lãng
nhưng nghĩ mà thương cho
đứa con
...
cha đã chậm rồi con lại chậm
lang thang chân đất đến bao giờ ?
THƠ HOÀNG NHƯ MAI / MẤT XE ĐẠP - 4 / 1980
và :
Tuổi cổ lai hi sắp đến nơi
sổ đời tính thử khóc hay cười?
...
đầu bạc chiều tà nước chảy xuôi
...
mới hay nhân thế phù du quá
được cờ chơi một ván thôi
THƠ HOÀNG NHƯ MAI / CẢM TÁC - 8-1986
còn nữa :
... Muốn mọi ước mơ thành hiện thực
thì muôn năm sống vẫn phù du
Huống chi tuổi đã xưa nay hiếm
thế sự coi như chuyện tạc thù
THƠ HOÀNG NHƯ MAI / BẢY MƯƠI TƯ - 2 / 1992 )
vẫn chưa hết :
... Cái thực nhiều khi là cái mộng
tầm thường là kẻ rất cao siêu
kìa trông cái tốt đang hư hỏng
cái xấu đang khoe vẻ mỹ miều
...
ao sen hồn bạn đang trong vắt
khuấy đục bùn tanh ích lợi gì
và, sau cùng :
Rồi đây mình cũng đi xa
Năm,ba năm nữa biết là bao nhiêu
...
Nơi đây cuối một chặng đường
Mai đây khởi thủy một chương một đời
Vòng đi vòng lại luân hồi
vẫn là mình đó mình thời đã quên
Ngủ bình yên ... Chết bình yên
cũng như giấc ngủ hàng đêm mọi lần
Thiu thiu... mi mắt nặng dần ...
Xin chào hết thảy người thân!
Giã từ!
THƠ HOÀNG NHƯ MAI / RU MÌNH
Vĩnh biệt Hoàng Như Mai : kịch-tác-gia , thi sĩ tài hoa !!!
ĐƯỜNG BÁ BỔN
Saigon Sept. 29 - 2013.
=========
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét