'NGÀY CUỐI NĂM 2017, Ở SAIGON'
thế phong
Thanh Chương [1939- ]
(bên phải) chụp chung
với Hoàng Vũ Đông Sơn [1939- 2014 Saigon.]
(tư liệu ảnh: tTP)
- thư gửi từ Santa Barbara CA . DEC 13 1017, đến tp. HCM 25-12- 2017, mãi tới trưa 31/ 12/ 2017 mới
phát đến tay người nhận. Vậy ra, bưu chính Hoa Kỳ còn chậm hơn 'rùa bưu điện Saigon' rồi!
- lời Đỗ Mạnh Tườngphát đến tay người nhận. Vậy ra, bưu chính Hoa Kỳ còn chậm hơn 'rùa bưu điện Saigon' rồi!
- ảnh trên: người nhận thư là Đỗ Mạnh Tường) --
(photo by KHÊ, his wife.)
31/ 17/ 2017/ 21h 10 PM
Tới ngày Giáng sinh cuối năm, đã gần 20 năm nay; tôi nhận greeting card của Thanh Chương từ Moorpark gửi đi . Ngày 14/ 12 Nô-En qua đi rồi, cho tới mấy ngày sau tôi bồn chồn lạ; không biết lý do. Có thể bạn tôi đi nằm bệnh viện, đau nặng, không thể mở Ipad đọc; hoặc viết thư cho bạn bè. Hay là,"Chúa ơi, anh ta đã về với ... rồi sao?" -- tôi nói với vợ tôi
.Và lòng thầm nghĩ, 'phải lên nhà bố mẹ vợ chàng, ở cuối đường Cách Mạng Tháng 8; đối diện hồ bơi Cộng Hòa Ngã 4 Bẩy Hiền,thì sẽ nắm được tin tức chính xác về chàng ? Tuy nhiên,lại lần khân chưa đi; thì trưa nay, mở khoá vào nhà; ngay sân trước, đã nhìn thấy greeting card của Thanh Chương rồi.
Lòng tôi mừng húm!
Thanh Chương, tác giả Tình buồn nhớ mãi, thì tập xuất bản ở Hoa Kỳ cả chục năm nay; tên thật Trần quang TiNH (tên trong căn cước quân nhân Không lực VNCH) được thay bằng Trần Thanh Chương. Khi còn ở lính KQ với nhau ở Tân sơn nhất; anh nhắc tôi : " tôi tên là TịNH, không phải TiNH."
Anh chàng binh nhì Cáo Bá Minh, tuy lãng tai chút đỉnh, bỗng cười hô hố : "Thì ông chẳng TiNH thông là gì, chứ có chịu 'yên TịNH' đâu?".
Anh im lặng, tôi biết là anh không vui, nhớ lại ngày cấm trại "100 phần trăm, đêm nay anh không về đâu?"-- ấy là vào dịp bầu cử tổng thống VNCH, liên danh Nguyễn Văn Thiệu & Nguyễn Cao Kỳ; lính Không quân bị cấm trại 100%.
Tụi tôi là lính , ai nấy đều phải ngủ trại-- bỗng có một đêm, một tay đại úy KQ mới chuyển về Tân sơn nhất làm sĩ quan trực. Đại úy ra lệnh cho một binh nhì KQ:
" Ê mày, tao buồn ngủ rồi, đi chăng màn, lẹ lên!"
Tay"binh bớp" KQ không phải tay vừa gì, "đốp' lại:
"Không quân không giống bộ binh mấy cha đâu; thằng nào, từ sĩ quan tới "binh bớp", thằng nào ngủ thì đi chăng mùng lấy mà ngủ, cha nội ơi!"
Cả bọn cười ồ, đầu têu là tên trung sĩ Tường cười lớn hô hố, anh em cười theo; trong số đó có binh nhì Cao Bá Minh. Tay đại úy này là quận trưởng quận Nhà Bè, mới được chuyển về bộ tư lệnh Không quân ở Tân sơn nhất; thân với tay tham mưu phó khối CTCT KQ chúng tôi, 'ngài' đại tá Võ Dinh.
Ít lâu sau, một buổi sáng vào trại, tôi rủ Cao Bá Minh đi 'cà-phê, cà-pháo', thì Minh lắc đầu," ông ơi . tôi bị Sếp Khải ' tống đi' Không đoàn 41 ở Đà Nẵng rồi!"
Tôi vẫn khoác tay anh, lôi đi; chúng tôi tới quán Sáu Lợi ở khu Gia binh, tôi bảo anh," không sao đâu, đâu cũng vào đấy thôi -"và ông ơi,tôi biết nguyên do rồi; chỉ tại tiếng cười vỡ toang ròn rã của ông , phụ họa với "lời bình của tay "binh bớp" không chịu chăng màn cho đại úy "í mà ".
Sau đó, tôi viết thư nhờ anh cầm tay khi ra ngoài đó, để gửi vị trưởng khối CTCT Không đoàn 41: "trông cậy vào ông đấy,có cặp mắt xanh đối với bạn tôi, tay binh bớp kiêm họa sĩ Cao Bá Minh, thưa trung tá thi nhân " .
Lòng tôi mừng húm!
Thanh Chương, tác giả Tình buồn nhớ mãi, thì tập xuất bản ở Hoa Kỳ cả chục năm nay; tên thật Trần quang TiNH (tên trong căn cước quân nhân Không lực VNCH) được thay bằng Trần Thanh Chương. Khi còn ở lính KQ với nhau ở Tân sơn nhất; anh nhắc tôi : " tôi tên là TịNH, không phải TiNH."
Anh chàng binh nhì Cáo Bá Minh, tuy lãng tai chút đỉnh, bỗng cười hô hố : "Thì ông chẳng TiNH thông là gì, chứ có chịu 'yên TịNH' đâu?".
Anh im lặng, tôi biết là anh không vui, nhớ lại ngày cấm trại "100 phần trăm, đêm nay anh không về đâu?"-- ấy là vào dịp bầu cử tổng thống VNCH, liên danh Nguyễn Văn Thiệu & Nguyễn Cao Kỳ; lính Không quân bị cấm trại 100%.
Tụi tôi là lính , ai nấy đều phải ngủ trại-- bỗng có một đêm, một tay đại úy KQ mới chuyển về Tân sơn nhất làm sĩ quan trực. Đại úy ra lệnh cho một binh nhì KQ:
" Ê mày, tao buồn ngủ rồi, đi chăng màn, lẹ lên!"
Tay"binh bớp" KQ không phải tay vừa gì, "đốp' lại:
"Không quân không giống bộ binh mấy cha đâu; thằng nào, từ sĩ quan tới "binh bớp", thằng nào ngủ thì đi chăng mùng lấy mà ngủ, cha nội ơi!"
Cả bọn cười ồ, đầu têu là tên trung sĩ Tường cười lớn hô hố, anh em cười theo; trong số đó có binh nhì Cao Bá Minh. Tay đại úy này là quận trưởng quận Nhà Bè, mới được chuyển về bộ tư lệnh Không quân ở Tân sơn nhất; thân với tay tham mưu phó khối CTCT KQ chúng tôi, 'ngài' đại tá Võ Dinh.
Ít lâu sau, một buổi sáng vào trại, tôi rủ Cao Bá Minh đi 'cà-phê, cà-pháo', thì Minh lắc đầu," ông ơi . tôi bị Sếp Khải ' tống đi' Không đoàn 41 ở Đà Nẵng rồi!"
Tôi vẫn khoác tay anh, lôi đi; chúng tôi tới quán Sáu Lợi ở khu Gia binh, tôi bảo anh," không sao đâu, đâu cũng vào đấy thôi -"và ông ơi,tôi biết nguyên do rồi; chỉ tại tiếng cười vỡ toang ròn rã của ông , phụ họa với "lời bình của tay "binh bớp" không chịu chăng màn cho đại úy "í mà ".
Sau đó, tôi viết thư nhờ anh cầm tay khi ra ngoài đó, để gửi vị trưởng khối CTCT Không đoàn 41: "trông cậy vào ông đấy,có cặp mắt xanh đối với bạn tôi, tay binh bớp kiêm họa sĩ Cao Bá Minh, thưa trung tá thi nhân " .
Thiếu tá Bùi Hoàng Khải trưởng phòng Kế hoạch+ Chính huấn cũng là sếp tôi, rất được đại tá Võ Dinh tin dụng. (sau thăng chuẩn tướng, tham mưu trưởng bộ tư lệnh KQ/ VNCH, tới 30/4/1975.) Còn tay thiếu úy KQ chánh văn phòng đại tá là trưởng nam của vị đại uý lục quân mới chuyển sang Không quân, có dáng 'cao ráo, đẹp trai ,ăn nói lưu loát; gọi 'ông TINH là chú ruột'.
Tôi không được biết mặt vợ thiếu úy Trần quang Tuyến, chánh văn phòng đại tá -- nhưng tôi biết cô là con gái của ông em ruột bố của người tình bậc chị văn chương rất thân với tôi; VÕ THỊ DIỆU VIÊN 1926- bút danh LINH BẢO rất xinh đẹp (dưới mắt tôi); thì' sắc vóc cô vợ tay thiếu úy chánh văn phòng kia cũng không mấy kém? )
linh bảo [ i.e. võ thị diệu viên 1926- ]
( courtesy photo of Đinh Thạch Bích [1932- ]
cựu chuẩn tướng Võ Dinh [ 1929- 17/ 06/ 2017 USA]
(ảnh chụp trên YouTube VN)
" sau thăng chuẩn tướng, tham mưu trưởng
Bộ tư lệnh Không quân VNCH, tới 30/ 04/ 1975."
Cao Bá Minh [ 1942- ]
(ảnh: Internet)
" Cao Bá Minh từ một airman VNAF ( Không lực VNCH)
trở thành họa sĩ tầm cỡ thế giới"-- lời Đường Bá Bổn
***
Ông Thanh Chương ơi,
' rồi cái ngày chúng ta bị cấm trại 100% , đúng vào 'mùa hè đỏ lửa 1972', anh và trung sĩ văn nhân thi sĩ Hồ Phong [ i.e. Kiều Văn Bảng 1936- ], đồng tác giả thi tập 'Cỏ Cháy' , ( Saigon, 1972) . Hình như là Cao Bá Minh vẽ bìa, phải không? Bây giờ anh còn gặp" họa sĩ tầm cỡ quốc tế ấy ở Mỹ ' không ?
Ở Sài gòn bây giờ, trong những cựu KQ ở sân bay Tân sơn nhất; tôi chỉ còn trao đổi e-mail, tin đi, tin lại; với tác giả Khải Triều, cựu thượng sĩ KQ' 'không phi hành (phân biệt với Kq phi hành là phi công+ nhân viên phi hành đoàn.)
Thi nhân Khải Triều, do T.Vấn & Bạn Hữu xuất bản , có tựa THƠ KHẢI TRIỀU (tuyển thơ 1963- 2016) . Có những câu viết từ năm 1963, ở Saigon:
Tôi chắp tay cầu xin Thượng Đế
Cho tôi trở lại nguyên bàn tay
để tôi khắc lên đá bài thơ của 'người ôm mặt khóc'
Tôi chắp tay cầu xin Thượng Đế
cho tôi trở lại nguyên hình bàn chân
để tôi mang những phiến đá đi về dâng Thượng Đế
***
Ông Thanh Chương ơi,
' rồi cái ngày chúng ta bị cấm trại 100% , đúng vào 'mùa hè đỏ lửa 1972', anh và trung sĩ văn nhân thi sĩ Hồ Phong [ i.e. Kiều Văn Bảng 1936- ], đồng tác giả thi tập 'Cỏ Cháy' , ( Saigon, 1972) . Hình như là Cao Bá Minh vẽ bìa, phải không? Bây giờ anh còn gặp" họa sĩ tầm cỡ quốc tế ấy ở Mỹ ' không ?
Ở Sài gòn bây giờ, trong những cựu KQ ở sân bay Tân sơn nhất; tôi chỉ còn trao đổi e-mail, tin đi, tin lại; với tác giả Khải Triều, cựu thượng sĩ KQ' 'không phi hành (phân biệt với Kq phi hành là phi công+ nhân viên phi hành đoàn.)
Thi nhân Khải Triều, do T.Vấn & Bạn Hữu xuất bản , có tựa THƠ KHẢI TRIỀU (tuyển thơ 1963- 2016) . Có những câu viết từ năm 1963, ở Saigon:
Tôi chắp tay cầu xin Thượng Đế
Cho tôi trở lại nguyên bàn tay
để tôi khắc lên đá bài thơ của 'người ôm mặt khóc'
Tôi chắp tay cầu xin Thượng Đế
cho tôi trở lại nguyên hình bàn chân
để tôi mang những phiến đá đi về dâng Thượng Đế
NGƯỜI ÔM MẶT KHÓC, SAIGON 1963)
Khải Triều [ i.e. Nguyễn Văn Tuy 1936- ]
(ảnh: X../ Saigon 03/ 01/ 2018)
(ảnh: Thế Phong chụp , khi Khải Triều đến thăm TP,
ở trọ tại nhà ông Phạm Quang Huyến . (Ngã 4 Bảy Hiền cuối năm 1963.)
- tập thơ 'Người ôm mặt khóc", tôi viết vào đề, và Đại Nam Văn Hiến xuất bản ở Saigon năm 1963, trước ngày nội các tổng thống Ngô Đình Diệm sụp đổ-- và khi ấy, tôi chưa là Cơ Đốc Nhân / Tin lành (Christian); nhưng tôi đã rất tán thưởng thơ Khải Triều "ôm mặt khóc với Chúa rất diệu kỳ".
Bây giờ tới thơ Trần Ngọc Tự,cũng là cựu KQ' không phi hành', với thi tập 'Những dòng chữ từ năm tháng/ Ngọc Tự' (Tủ sách T.Vấn & Bạn Hữu, 2016.)-- với lời giới thiệu của Trương Văn Vấn
( T.Vấn), người chủ trương 'Tủ sách T.Vấn & Bạn Hữu":
"Tủ sách T.Vấn & Bạn Hữu vừa cho xuất bản thi tập 'Những dòng chữ từ năm tháng/ Ngọc Tự'
(2016). Cựu sĩ quan CTCT Bộ tư lệnh Không quân VNCH. Sau khi học tập tới 2 lần, tác giả cùng gia đình sang định cư ở Houston (Texas) từ 2006. ..."
-riêng tôi thì rất 'khoái chí bài thơ 'như thế' / ngọc tự -- ( không viết chữ hoa/ bdc) giống hệt tác giả hoài đồng vọng [nguyễn đức quỳnh 1909- 1974 saigon] với tâm bút ai có qua cầu' (không viết chữ hoa/ bdc-- nxb quan điểm, saigon 1957.)
như thế
thơ ngọc tự
như thế tôi đã trở thành gã đui mù què quặt câm điếc
ừ thì thôi vậy cũng là điều hay
không còn phải nhìn thấy những quay cuồng múa may
nhiều quá các vai diễn ngô nghê dở ẹc
không còn phải nghe những lời huênh hoang rỗng tuếch
đám đông hoan hô đả đảo vọng cuồng
không còn phải dè chừng thứ danh từ độc dược
hết thảy đều là xảo ngữ ngoa ngôn
của rất nhiều những nhân danh mạo nhận
khi mỗi ngày nơi sân khấu đời vẫn luôn có những kẻ sắm được
vai tuồng lận đận
vừa khoác lên người mảnh long bào phục trang
đã vội mộng tưởng hão huyền về một ngày rực rỡ đăng quang
có thêm được chăng nỗi buồn nào tội nghiệp
chắc rồi không phải thốt lời nghẹn ngào cay đắng mà từ biệt
vì sự thất vọng này bạn hữu anh em
từ một thời khoảng nào qua đi và bây giờ thinh lặng
chừng như cái gã què quặt tôi cũng thật là chết tiệt
sẽ ngồi lại mãi mà thôi nơi góc khuất con đường
chẳng cần thiết nhận dạng và điểm danh từng con người
vẫn còn đang vội vã đi qua
cũng một hành trình hoang tưởng
như thế tôi đã khi không trở thành kẻ mất trí tồi tệ vất vưởng
làm sao còn có thể than thân hát nghêu ngao hoài cái bản tình ca
cũ mèm ấy thật dễ thương
mà vội quá chưa kịp thêm một lời cuối chiều nay nhớ lại
ừ thì thôi vậy cũng là điều hay
như kẻ đã bị phụ tình bắt đầu nhàm chán nhau từ đây
chẳng còn đâu nỗi xao xuyến nào của một thời bồi hồi bỡ ngỡ
và như thế tôi đã ở trong vô cùng òa vỡ
của vô cảm và vô ưu
cho dù cứ phải ôm giữ lấy tận cùng nỗi cô đơn cô độc
nhưng sẽ lại là một thứ hạnh phúc có thật
này tôi (*)
ngọc tự
"Tủ sách T.Vấn & Bạn Hữu vừa cho xuất bản thi tập 'Những dòng chữ từ năm tháng/ Ngọc Tự'
(2016). Cựu sĩ quan CTCT Bộ tư lệnh Không quân VNCH. Sau khi học tập tới 2 lần, tác giả cùng gia đình sang định cư ở Houston (Texas) từ 2006. ..."
-riêng tôi thì rất 'khoái chí bài thơ 'như thế' / ngọc tự -- ( không viết chữ hoa/ bdc) giống hệt tác giả hoài đồng vọng [nguyễn đức quỳnh 1909- 1974 saigon] với tâm bút ai có qua cầu' (không viết chữ hoa/ bdc-- nxb quan điểm, saigon 1957.)
như thế
thơ ngọc tự
như thế tôi đã trở thành gã đui mù què quặt câm điếc
ừ thì thôi vậy cũng là điều hay
không còn phải nhìn thấy những quay cuồng múa may
nhiều quá các vai diễn ngô nghê dở ẹc
không còn phải nghe những lời huênh hoang rỗng tuếch
đám đông hoan hô đả đảo vọng cuồng
không còn phải dè chừng thứ danh từ độc dược
hết thảy đều là xảo ngữ ngoa ngôn
của rất nhiều những nhân danh mạo nhận
khi mỗi ngày nơi sân khấu đời vẫn luôn có những kẻ sắm được
vai tuồng lận đận
vừa khoác lên người mảnh long bào phục trang
đã vội mộng tưởng hão huyền về một ngày rực rỡ đăng quang
có thêm được chăng nỗi buồn nào tội nghiệp
chắc rồi không phải thốt lời nghẹn ngào cay đắng mà từ biệt
vì sự thất vọng này bạn hữu anh em
từ một thời khoảng nào qua đi và bây giờ thinh lặng
chừng như cái gã què quặt tôi cũng thật là chết tiệt
sẽ ngồi lại mãi mà thôi nơi góc khuất con đường
chẳng cần thiết nhận dạng và điểm danh từng con người
vẫn còn đang vội vã đi qua
cũng một hành trình hoang tưởng
như thế tôi đã khi không trở thành kẻ mất trí tồi tệ vất vưởng
làm sao còn có thể than thân hát nghêu ngao hoài cái bản tình ca
cũ mèm ấy thật dễ thương
mà vội quá chưa kịp thêm một lời cuối chiều nay nhớ lại
ừ thì thôi vậy cũng là điều hay
như kẻ đã bị phụ tình bắt đầu nhàm chán nhau từ đây
chẳng còn đâu nỗi xao xuyến nào của một thời bồi hồi bỡ ngỡ
và như thế tôi đã ở trong vô cùng òa vỡ
của vô cảm và vô ưu
cho dù cứ phải ôm giữ lấy tận cùng nỗi cô đơn cô độc
nhưng sẽ lại là một thứ hạnh phúc có thật
này tôi (*)
ngọc tự
-----------------------
* xin lỗi tác giả:
- đọc thơ tác giả, người biên tập khoái chí, đã tự ngắt chữ thành từng cụm. (TP)
bạn ta Thanh Chương ơi,
- 2 chuyện chót kể :
[ đảo chữ BÁ BỔN thành BỐN BẢ
( " Bả còn có nghĩa là Bà: " theo điệu nói người Nam Bộ -- như học giả Nguyễn Hiến Lê từng tra vấn tôi: "'tại sao anh dùng bút danh Đường Bá Bổn, để viết bài lên án Hoàng Trọng Miên "đạo văn " Lược khảo về thần thoại / Nguyễn Đổng Chi" (Hà Nội) thành "Việt Nam Văn Học Toàn Thư/ Hoàng Trọng Miên", tay này vẫn được Giải văn chương Tổng thống Ngô Đình Diệm."
Nhớ mang máng, đã trả lời :" Anh và ông Giản Chi [tên thật Nguyễn Hữu Văn], từng viết sách bàn về lịch sử triết học Trung Hoa; hẳn không quên có một vị có tên Đường Bá Hổ tự Dần ( bàn tay có 6 ngón) ; thì chẳng khác gì " cái thằng Đường Bá Bổn tôi đây, ngón tay cái ở bàn tay phải, cũng có 6 ngón. " .
Tuy không" rủng rỉnh xu hào" như bậc tiền bối Đường Bá Hổ ; nhưng Đường Bá Bổn cũng đã rất 'rủng rỉnh ĐỜN BÀ' , thưa anh Nguyễn Hiến Lê! )
Tuy không" rủng rỉnh xu hào" như bậc tiền bối Đường Bá Hổ ; nhưng Đường Bá Bổn cũng đã rất 'rủng rỉnh ĐỜN BÀ' , thưa anh Nguyễn Hiến Lê! )
2) - nói chuyện thi tập ASIAN MORNING WESTERN MUSIC & OTHER POEMS. Preface by Lloyd Fernando ( Dai Nam Văn Hiến Books, Saigon 1971) -- nay được rao bán ở trang BOOKS SEARCH RESULTS FOR DAI NAM VAN HIEN BOOKS/ Bibipolis-- , với giá 25.000 Mỹ Kim/ per USED.-- mà giá bìa vào năm 1971 chỉ là 2 USD, thì phải?. (*)
- cũng cần nói thêm về dịch giả & người viết tựa tập thơ này: đó là giáo sư Đàm Xuân Cận, từng dạy Anh văn ở RAAF School (Australia), Trường Trung học Chuyên khoa Gia Long -- và ngưới viết tựa, giáo sư Lloyd Fernando, trưởng khoa Khoa Anh ngữ Đại học Malaysia, chủ bút tạp chí TENGGARA góp công ra sao nhé.
Anh Đàm Xuân Cận không chỉ bỏ công sức dịch, còn bỏ tiền in ấn, mua giấy stencil, giấy in duplicateur , cả máy chữ; để tôi hì hục đêm ngày đánh stencil in sách rô nê- ô những bản dịch anh ngữ; xuất bản chỉ được hàng trăm cuốn , gửi bán ở nhà sách Portail ( Xuân Thu) trên đường Tự Do, cũng như khách sạn Continental , nơi có nhiều khách ngoại quốc có mặt -- và, vị chủ bút TENGGARA, Lloyd Fernando có lời bình về dịch giả X.H. [ Đàm Xuân Cận] :
X.H. [ i.e. Dam Xuan Can [ 1939- ]
(sống và viết ở Cabramatta/ Sydney/ Australia)
ảnh : Đàm Xuân Cận cung cấp.)
" THE poems reprinted here are taken from a mimeographed collectionof poetry by the Vietnamese poet, Thêphong, [ Thê Phong] entitled Vietnam:the sky under fire and flames, published in Saigon in may 1967. The collection was obtained for TENGGARA by the young Indonesian writer, Bur Rasuanto, who was on a visit there recently.
" THE poems reprinted here are taken from a mimeographed collectionof poetry by the Vietnamese poet, Thêphong, [ Thê Phong] entitled Vietnam:the sky under fire and flames, published in Saigon in may 1967. The collection was obtained for TENGGARA by the young Indonesian writer, Bur Rasuanto, who was on a visit there recently.
Thêphong was born in 1932 at Nghia Lo, Yen Bai, and spent his childhood in the northernmost of Vietnam He took part in the resistance at an early age and has been a farmer soldier, school teacher and editor, besides writing stories poetry and critiques X.H., [ Dam Xuan Can in presenting his translation of Thêphong's poems are particularly difficult to translate, and I have no illusion whatever about my command of English. I trust that one day a poet of talent will revise this version and do more justice to the original." Readers are bound to feel that X.H. does not do himself justice. "
LLOYD FERNANDO
tạp chí TENGGARA ( số 2) đăng bài thơ
Asian Morning Western Music by The Phong
LLOYD FERNANDO
[1926- 2008]
Born: May 31, 1926, Sri Lanka
Died: Feb. 28, 2008, Kuala Lumpur, Malaysia
Books: Scorpion Orchid, Green is the Colour,
"New women" in the late Victorian novel,
Lloyd Fernando: A Collection of this life...
Education: University of Malaya, University of London,
University of Leeds.
Wikipedia
-------------------
(*) Asian Morning western music and other
poems. Preface by Lloyd Fernando
The Phong
Saigon: Dai Nam Van Hien Books, 1971. First edtion sim 8vo,
pp 46; unopened; title page printed in red and black;
original white pictorial wrappers, generally fine. Translated
by Dam Xuan Can. more
250. 00 USD BUY DIRECT
Rulon-Miiler Books
St.Paul, MN
800- 441 -0076
250.000 USD BUY DIRECT
Rulon-Miller Books
St. Paul MN
800 -441 -0076
***
--------------------------------------------------------
In Memorian
LLOYD FERNANDO
[1926 -- 2008]
blog Virgil Gheorghiu
Saigon, June 25. 2020
--------------------------------------------------------
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét