Thứ Tư, 5 tháng 4, 2017

về bùi giáng [1926- 7/ 10/ 1998 saigon]-- blog phan nguyên

Tuesday, 14 February 2012

Bùi Giáng (1926 - 1998)
















Bùi Giáng

Sinh 17/12/1926  (Quảng Nam)
 mất lúc 14 giờ ngày 07/10/1998 tại Sài gòn vì tai biến mạch máu não
hưởng thọ 73 tuổi 

nhà thơ, nhà văn, dịch giả
bút danh khác:
 Trung Niên Thi Sĩ, Bùi Giàng Búi, Bùi Văn Bốn, Vân Mồng...

biệt danh: Đười ươi Thi sĩ

















"Điên rồ lừng lẫy chết đi sống lại vẻ vang"

Bùi Giáng






















Nguyễn Du
Phạm Thái

nét vẽ bút bi của Bùi Giáng   
1988





















                                                         

Còn trăm con mắt đười ươi khóc ngườì
Hommage à Bùi Giáng
Phan Nguyên



















TIỂU SỬ TỰ GHI: 



(của nhà thơ Bùi Giáng - nguồn: vnthuquan.net)





1926 - được bà mẹ đẻ ra đời

1928 - bị té bể trán, vết sẹo còn nguyên kỷ niệm, 2 năm trời chết đi sống lại

1933 - bắt đầu đi học a, b, c... trường làng tại Thanh Châu với Thầy Cù đình Qúy

1936 - học trường Bảo An với thầy Lê trí Viễn

1939 - ra Huế học tư thục với những thầy Cao xuân Huy, Trần đình Đàn, Hoài Thanh Nguyễn đức Nguyên, Đào duy Anh, vân vân

1940 - về Quảng Nam chăn bò

1942 - trở ra Huế, vì nhớ nhung gái Huế

1949 - nhập ngũ , bộ đội công binh. Hai năm sau giải ngũ

1952 - vào Sài gòn, 1955 (57) khởi sự viết về Nguyễn Du và một vài nhận xét về Truyện Kiều và một vài nhận xét về Bà Huyện Thanh Quan, một vài nhận xét về Chinh Phụ Ngâm...(TÂN VIỆT xuất bản)

1957 - TÂN VIỆT xuất bản :giảng luận về Tản Đà- Nguyên khắc Hiếu, giảng luận về Chú Mạnh Trinh, giảng luận về Tôn thọ Tường và Phan văn Trị.

1962 
Tập thơ Mưa Nguồn 
Tư Tưởng Hiện Đại

1963 
Lá hoa cồn (thơ) 
Ngân thu rớt hột (thơ) 
Màu hoa trên ngàn (thơ) 
Martin Heidegger và Tư tưởng Hiện đại (2 tập) (do đứa em ..)

1965 - nhà cháy mất trụi bản thảo 
In vội vàng Sa mạc phát tiết (An Tiêm xb) 
Dialogue (viết Avant propos (viết giúp cho Nhất Hạnh, Lá Bối) và Lettre à René Char) (Lá Bối in) 
Sa mạc trường ca (An Tiêm in bản)

1968 - 68 
Dịch Martin Heidegger Erlauteninger gu Heidergger dich. Giảng giải về thơ. 
(Lời, Cố quận (An Tiêm) Lễ Hội Tháng Ba) (Quế sơn Võ Tánh) 
Con đường Ngã ba (An Tiêm) 
Bài ca Quần đảo (Nguyễn Đình Vương xb) 

1969 - Bắt đầu điên rực rỡ 

1970 
1. Lang thang Du hành Lục tỉnh (Khách sạn Long xuyên Bà Chủ cho ở đầy đủ tiện nghi không lấy tiền) 
2. Gái Châu Đốc Thương yêu và Gái Long Xuyên Yêu dấu 
3. Gái Chợ Lớn Khiến bị bịnh lậu (bịnh hoa liễu) 

1971 - 75 - 93 
Điên rồ lừng lẫy chết đi sống lại vẻ vang 
Rong chơi như hài nhi (con nít) 
Được gia đình ông Phó Chủ Tịch (482) Lê Quang Định, Hội đồng Thành phố đối xử thơ mộng thênh thang. 
Kính dâng Kim Thúy, Kim Hồng, Kim Hoa, đôi lời rốt cuộc... 
Bình sinh mộng tưởng vấp phải niềm thương yêu của Kim Cương Nương Tử, Hà Thanh Cố Nương và Mẫu Thân Phùng Khánh (tức Trí Hải Ni Cô) 
Do đâu mà ra được như thế? 
Đáp: Có lẽ đầu tiên kỳ tuyệt là do ân nghĩa bốn bề thiên hạ đi về tập họp tại Già Lam, Vạn Hạnh và Long Huê và Tịnh Xá Trung Tâm và Pháp Vân và xiết bao Chùa Chiền Miền Nam nước Việt, không biết nói sao cho hết. 


(22-8-93)



oOo










Đười ươi Chân kinh


Nxb Hội Nhà văn VN



















tác phẩm đã xuất bản







Tập thơ








1
Mưa nguồn  
(1962)









2
Lá hoa cồn 
Màu hoa trên ngàn 
Ngàn thu rớt hột  
(1963)






















3 Bài ca Quần đảo  
(1963)










4
Sa mạc trường ca  
(1963)









5
Sa mạc phát tiết  
(1972)










6
Chân trời Văn nghệ 
(1974)
http://www.gio-o.com/BuiGiangConDuong1974.htm 













7
Mùi hương xuân sắc  
(1987)
















8
Rong rêu  
(1995)














9
Đêm ngắm trăng   
(1997)
















10
Thơ Bùi Giáng
 (Montréal, 1994)

11
  Thơ Bùi Giáng 
(California, 1994)
















12
Mười hai con mắt 
(2001)















13
Thơ Vô tận vui
(2005)















14
Mùa màng tháng Tư
(2007)


























Nhận Định


15
Một vài nhận xét về 
Bà Huyện Thanh Quan












16
Một vài nhận xét về

 Lục Vân Tiên
 Chinh Phụ Ngâm 
 Quan Âm Thị Kính













17
Một vài nhận xét về truyện Kiều 
và truyện Phan Trần







(tất cả đều được xuất bản năm 1957)










































Giảng Luận


18
Giảng luận về Tản Đà-Nguyễn Khắc Hiếu










19
Giảng luận về Chu mạnh Trinh




20
Giảng luận về Tôn Thọ Tường




21
Giảng luận về Phan văn Trị







(tất cả đều được xuất bản năm 1957- 1959)































Triết học



22
Tư tưởng hiện đại
(1962)












23
Martin Heidegger 
 Tư tưởng hiện đại I và II
(1963)










24
Sao gọi là 'Không có triết Học Heidegger'?
(1963)










25
Dialogue
(viết chung, 1965)



































tạp văn



các sách xuất bản năm 1969









26
Đi vào cõi Thơ





















27
Thi ca tư tưởng












28
Sương Bình nguyên







29
Trăng châu thổ






30
Mùa xuân trong thi ca










31
Thúy Vân











*





các sách xuất bản năm 1970





32
Biển đông xe cát








33
Mùa thu trong thi ca



*




các sách xuất bản năm 1971






34
Ngày tháng ngao du


















35
Đường đi trong rừng












36
Lời cố quận












37
Lễ hội tháng ba






38
Con đường ngã ba - Bước đi của tư tưởng



































sách dịch















các sách xuất bản năm 1966






39
Trăng Tỳ Hải























40
Cõi người ta





















41
Khung cửa hẹp
























42
Hoa ngõ hạnh






















43
Othello





44
Trường học đờn bà














các sách xuất bản năm 1967






45
Tùy bút-- Tạp bút-- Thần thoại Hy Lạp















46
Bạo chúa Caligula










47
Ngộ nhận














48
Kim kiếm điêu linh



*







các sách xuất bản năm 1968





49
Con người phản kháng












50
Mùa hè sa mạc






51
Kẻ vô luân




*








các sách xuất bản năm 1969






52
Nhà sư vướng lụy


















53
Ophelia Hamlet















54
Hòa âm điền dã









các sách xuất bản năm 1973 & 1974












55
Hoàng Tử Bé
(1973)












56
Mùa xuân hương sắc
(1974) ???







và nhiều tác phẩm khác chưa được thống kê đầy đủ

(...)

(trích từ blog Phan Nguyên)
















Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét