trinh công sơn: vết chân dã tràng / ban mai -
nxb lao động + tt.ngôn ngữ đông tây, hànội 2008.
--------------- BAN MAI --------------------------------
- tên thật : nguyễn thị thanh thúy
- tốt nghiệp Thạc sĩ khoa học& xã hội & nhân văn
ngành Ngữ văn
- tác phẩm:
trịnh công sơn : vết chân dã tràng
-nxb lao động + tt.văn hóa ngôn ngữ đông tây 2008
- nxb văn mới tái bản, usa 2012
- hiện làm việc:
trường Đại học Quy Nhơn, Việtnam.
---------- theo web. VĂN CHƯƠNG VIỆT ---------------------------------
quan hệ giữa âm nhạc & lời ca
trong nhạc trịnh công sơn
bài viết : ban mai
Dù là bộ phận nằm trong một chính thể thống nhất của một tác phẩm âm nhạc, dù quy luật âm nhạc đóng vai trò chủ đạo so với những quy luật khác, như quy luật tối thiểu của ngôn ngữ. Củng như nhà điêu khắc không phải là nhà vật lý, nhưng khi dùng đất đá, đồng, hay thạch cao để nặn tượng không thể không biết đến sức bền của chất liệu mà mình đang sử dụng. Từ từ đến ngữ, từ ngữ đến câu, từ câu đến lời..., ở đây, ngôn ngữ có những quy luật sắp xếp, cấu trúc của nó, đó là ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp, cú pháp
tu từ [1]
Hãy trở lại với cội nguồn của mối quan hệ giữa ngôn từ và âm nhạc. Ngôn ngữ có trước âm nhạc.
Khi con người này nói với người khác, tức là dung ngôn ngữ, và với ngôn ngữ nói, nó trao chuyển đến cho người nghe một lúc 2 lượng thông tin : bằng ngữ nghĩa để truyền đạt nội dung ý nghĩ và bằng ngữ điệu để truyền đạt nôi dung tình cảm. Và chính ngữ điệu này đây, người anh em sinh đôi với ngữ nghĩa, từ ngôn ngữ mà ra, là ngọn nguồn, là cơ sở đầu tiên của âm nhạc. Chính từ ngữ điệu, nâng cao lên và thành loại hình nghệ thuật âm nhạc .[ 2 ]
Hơn nữa, nói đến lời ca là nói đến loại thể nhạc hát. Loại thể này, dù là nằm trong loại hình âm nhạc, dù chịu sự chi phối của hình thức tư duy đặc thù tư duy âm thanh, thì chính nó, đến lượt loại thể âm nhạc này, cũng lại có đặc thù riêng của nó. Loại thể nhạc hát , có nghĩa là nhạc có lời, ở đây vừa có cả 2 loại phương tiện diễn tả : ngôn ngữ và âm thanh . Hai loại phương tiện đó kết hợp với nhau, tác động lẫn nhau, mâu thuẫn, nhưng thống nhất trong một chính thể của một tác phẩm nhạc hát, cấu trúc đó nên đặc thù của loại thể này. Đâu có phải ngẫu nhiên mà nhiều nhạc sĩ đã phổ thơ hoặc trích thơ để phổ nhạc, hoặc dựa vào ý thơ để sáng tác ? Hiện tượng đó càng khẳng định vai trò của ngôn ngữ trong thể lọai nhạc hát này.
Mỗi hình thái ý thức xã hội có đặc thù của nó, nhưng nó có những mối liên hệ qua lại. Mỗi loại hình nghệ thuật cũng có đặc trưng của nó, nhưng không thể xem một loại hình nghệ thuật tồn tại riêng biệt như loại thể nghệ thuật trong sự vận động phát triển và liên hệ với nhau.
Nhạc hát là một loại thể nghệ thuật rất gần với loại thể thơ ca. Có thể coi đó là cái dấu nối từ ngôn ngữ đến âm nhạc, từ thơ ca đến âm nhạc .
Ở vào vùng giáp ranh này, nhạc hát lại có những quy luật riêng của chính nó, mà một trong những quy luật đó là quy luật của ngôn ngữ. [ 3 ]
Mối quan hệ giữa ngôn ngữ và âm nhạc, trong đó có âm nhạc đóng vai trò chủ đạo, được biểu hiện khá rõ trong lời ca. Người nghe sẽ không hề ngạc nhiên, khi thấy nhiều tử ngữ địa phương xuất hiện trong một bài hát theo làn điệu dân ca, nhiều khi người nghe không hiểu từ địa phương đó, nhưng họ lý thú, rung cảm với tác phẩm, vì người nghe đã được âm nhạc dẫn dắt vào một không khí nhất định về một địa phương nhất định.
Nói cách khác, bạn thân âm thanh với tính cách là những phương tiện diễn tả của loại hình nghệ thuật âm nhạc cũng là một thứ ngôn ngữ - ngôn ngữ nghệ thuật - một loại công cụ đề biểu đạt những cảm xúc của nhạc sĩ trước hiện thực cuộc sống . [ 15 : 26- 28)
-----
[ 15 ] Dương viết Á / Ca từ trong âm nhạc VN ( 2000) (Viện Âm nhạc Hànội, )
mối quan hệ giữa âm nhạc và thơ ca trong lời ca
Ngôn ngữ là chất liệu để xây dựng nên lời ca, nhưng lời ca không phải là lời nói trao đổi hàng ngày, mà la để hát, để ca . Ở đây, với lời ca, vể mặt ngữ nghĩa thì ngữ điệu ( của ngôn ngữ) được đặc biệt chú ý nhân mạnh đến mức cách điệu hóa và trở thành lời hát, lời ca. Nói nhấn mạnh mặt ngữ điệu của ngôn ngữ trong lời ca cũng có nghĩa là nhấn mạnh yêu cầu bộc lộ tình cảm của lời ca. Cho nên, nếu xem xét một bài hát mà lời ca như một chính thể độc lập tách rời khỏi âm nhạc, thì đó là một bài thơ, một bài thơ thuộc loại thể thơ - ca từ gia đình loại hình văn học . [ 15]
Ngôn ngữ nói, với những quy luật riêng của nó, khi trở thành chất liệu để xây dựng nên hình tượng văn học, lại chịu sự chỉ đạo của những quy luật phản ánh thực hiện của văn học. Đến lượt ngôn ngữ văn học khi trở thành chất liệu và phương tiện diễn tả của loại hình âm nhạc ( loại thể nhạc hát) thì lại chịu sự quyết định của quy luật âm nhạc, mà biểu hiện rõ ràng nhất là ngôn ngữ trong lời ca phải là ngôn ngữ thơ ca, mà không phải nhạc sĩ nào cũng làm được. Lời ca phải được nâng lên mức nghệ thuật mới là thơ.
Ca từ, nói chung, lời ca nói riêng, trước hết là một bài thơ, có nghĩa là phải giáu tính biểu hiện và chất trữ tình .[ 15]
Thơ ca là một thể loại nghệ thuật ngôn ngữ phản ánh cuộc sống bằng phương thức đặc trưng, biểu hiện, trữ tình. Cuộc sống phản ánh trong thơ ca bao giờ cũng qua và gắn chặt với xúc cảm rung động của nhà thơ.
Thơ ca không nhằm tái hiện đối tượng, mà chủ yếu là biểu hiện về một đối tượng, và tất nhiên trong khi biểu hiện về một đối tượng thì bản thân đối tượng cũng được phản ánh, được tái hiện. Có thể nói, thơ ca là sự biểu hiện trực tiếp của tâm hồn, khi tiếng hát của trái tim, tiếng nói của tính cảm.
Vậy khi nói ca từ là một bài thơ thì có nghĩa là nó dùng phương thức trữ tình để phản ánh cuộc sống . [ 15]
Bàn về thơ, nhà thơ Bạch cư Dị đời Đường cho rằng: " Thơ, tình là gốc, lời là ngọn, âm thanh là hoa, nghĩa là quả."
Nhà thơ Pháp Alfred de Vigny định nghĩa :"...Thơ là nhiệt tình kết tinh lại. Thơ là người thư ký trung thành của trái tim ."
Bielinski lại khẳng định : " Tất cả những gì khiến ta xúc động với niềm vui, nỗi buồn, thú say mê, sự đau khổ, nỗi lo lắng, niềm an tâm ... sẽ kết đọng lại thành thơ ."
Ông hoàng thơ tình Việtnam - Xuân Diệu cho rằng:" Thơ là tiếng gọi đàn, là sự đồng thanh tương ứng, đống khí tương cầu. " Thơ là một điệu hồn đi tìm những tâm hồn đồng điệu ".
Tóm lại, dù có phát biểu thành lời khác nhau, từ xưa tới nay, các nhà thơ đều khẳng định chắc chắn một điều : cái gốc rễ, cái cốt lõi của thơ là tình cảm.
Ca từ củaTrịnh công Sơn cũng không nằm ngoài cái cốt lõi đó.
Trữ tình là phương thức phản ánh cuộc sống của thơ ca và của ca từ. Và cũng chỉ với phương thức đó, ca từ mới chắp cánh cho âm nhạc bay cao, bay xa..(...) :
Như vậy, xét về mặt phương thức phản ánh hiện thực, có một sự gặp gỡ trùng hợp giữa quy luật âm nhạc và quy luật thơ ca. Do đó, nói lời ca trước hết phải là một bài thơ cũng có nghĩa là hình tượng lời ca là một hình tượng trữ tình, hình tượng của một tâm trạng - tâm trạng của một nhân vật trữ tình. Ở đây, tư duy nghệ thuật thơ và tư duy nghệ thuật âm nhạc bắt gặp nhau ở khía cạnh xúc cảm tâm hồn, nhấn mạnh ở phần tình cảm, cảm xúc, vấn đề trực giác, vô thức tiềm thức . [ 15].
(...)
Kết luận:
' Như vậy, thơ không phải đã là lời ca. Từ thơ đến ca còn một khoảng cách, khoảng cách đo do quy luật của âm nhạc quy định. Cho nên, khi đánh giá, phân tích một bài ca từ không thể coi đó như một bài thơ. Một bài ca từ lại là một bài thơ để hát và để nghe, mà không phải để đọc"
( Dương viết Á [ 15 ].
Vì vậy, khi nghiên cứu ca từ Trịnh công Sơn, chúng ta phải hiểu rõ mới quan hệ này. Mục đích của chuyên luận này thông qua việc nghiên cứu nội dung và nghệ thuật ca từ của Trịnh công Sơn giới hạn dưới góc nhìn văn học, nhằm giúp cho người thưởng thức cảm nhận sâu sắc hơn, tường tận hơn về gíá trị tác phẩm của ông, góp phần nâng cao cảm xúc thẩm mỹ trong nhận thức của người nghe. Ca từ của Trịnh công Sơn như một thế giới mở , mà mỗi ngươi tùy tâm trạng vá xúc cảm của mình trong từng giai đoạn , sẽ bắt gặp mình. Nó mang đến cho người thưởng thức mối đồng cảm, giao hòa như tiếng nói tâm tình của chính tâm hồn chúng ta trước cuộc đời bao la.
Trịnh công Sơn cũng từng cho : nhạc của mình là tự-tình-khúc, chính là ở chỗ đó. []
ban mai
PHỤ LỤC
Lời dẫn.-
BAN MAI viết Trịnh công Sơn, vết chân dã tràng rất công phu,, sưu khảo tư liệu khá đầy đủ. Tôi trích 1 đoan nhỏ trong một tiết bàn về quan hệ giữa âm nhạc & lời ca trong nhạc Trịnh công Sơn.
Và, cho in thêm một tiết nói về Trịnh công Sơn trong tập sách WE PROMISE ONE ANOTHER / Don Luce & John C. Schafer & Jacquelyn Chagnon sưu soạn - ( riêng tôi được biết , hai vị ; Don Luce + Schafer giỏi tiếng viết vào bậc thượng thừa ) - để bạn đọc rộng đường tham khảo. .
ĐƯỜNG BÁ BỔN
SAIGON, SEPT. 5, 2013.
trịnh công sơn
The heritage of our Mother Land
The sad country of Việtnam,
Trịnh công Sơn lives with his mother, two brothers and five sisters in Huế, near the bombed out shell of the Phú Cam Church. Formely an elementary school teacher, he now spend most of his time writing songs and encouraging other young songwriters and singers.
At thirty-two, he is considered to be one of the most popular folk singers in South Vietnam during the past decade. He has been especially popular with the Vietnamese young people. Students sing his song at meetings and demonstrations. Tapes of his songs sung by Khánh Ly a well known femal vocalist, or by Trịnh công Sơn himself , are played in coffee houses all over Vietnam and in the night clubs of a larger cities. During the monsoon rains students sit in coffee houses listening to his songs, waiting for the rain to end and for peace to come to Viêtnam.
Trịnh công Sơn 's songs were banned by the Ministry of Education in 1968 on the grounds that they weakened the will of the people to resist. The ban has not been strictly enforced, however, and tapes of his songs circulate freely among the population. He has refused invitations of the South Vietnamese Army's Political Warfare Department to cooperate with them in propaganda efforts. Despite the consistent anti-war mood of his songs, in recent years he has come in for criticism from new quarters. Many of the more radical students say his songs are too passive and do not emphasize the neccessity of active struggle to bring down the Thiệu regime. These students change the line of his song " Heritage of Our Mother Land" , which reads " Twenty years of civil war" to Twenty years of American Imperialism".
But Trịnh sông Sơn is still very popular. He is respected for his modesty and his refusal to capitalize financially on his popularity. Thousands of his most popular collections of songs, " Songs of Golden Skinned People " and
" Prayer for Viêtnam, " have been sold but he receives little money himself. Tapes of his songs widely sold but he receives no royalties . Frail and unassuming, he accompanies himself on an old guitar worn and chipped around the edges. He rarely sings in public now for fear of provoking the Thiêu government into taking some violent action against him. But in the crowded cities and tense villages of South Viêtnam, one still hears his songs singing of a heritage of sadness and hope for a brighter future.
DON LUCE + JOHN C. SCHAFER + JACQUELYN CHAGNON
THE HERITAGE OF OUR MOTHER LAND
A thousand years slaves of the Chinese,
A hundred years dominated by the French,
Twenty years of civil war,
The heritage of our Mother Land,
To leave for her childrem
The sad country of Viêtnam.
A thousand years slaves of the Chinese,
A hundred years dominated by the French,
Twenty years of civil war,
The heritage of our Mother Land,
A forest of dry bones,
The heritage of our Mother Land,
A mountain of graves.
Teach the children the sound of truth,
For the mother hopes her children won't
forget their race,
Their ancestors who built the old Vietnam;
She waits for all her children
who are far away,
For all her children who have
the same father, Whereve they are
They must forget how to hate.
A thousand years slaves of the Chinese,
A hundred years dominated by the French,
Twenty years of civil war,
The heritage of our Mother Land,
Dry and barren rice fields,
The heritage of our Mother Land,
Rows of burned houses.
A thousand years slaves of the Chinese,
A hundred years dominated
by the French,
Twenty years of civil war,
The heritage of our Mother land,
People not true to their race,
The heritage of our Mother Land,
A land where honor is betrayed.
I SHALL GO VISITING
When my land has peace,
I shall go visiting,
I shall go visiting
Along a road with many foxholes.
When my land is no longer at war
I shall go visiting
I shall go visiting
Over bridges crushed by mines.
Go visiting
Bunkers of bayonets and pungi sticks;
When my people are no longer
killing each other
The children will sing children's songs
Outside on the street .
When my land has peace
I shall go and never stop
To Saigon, to the Center,
To Hanoi, to the South,
I shall go in celebration
And I hope I will forget
The story of my country .
When my land has peace
I shall go visiting
I shall go visiting
The many sad graveyard
To see the epitaphs on the tombstones
That have sprung up like mushrooms.
When my land is no longer at war
The old mother will go up
into the mountains
And search for the bones of her son,
When my land has peace
I shall go visiting,
I shall go visiting
Villages turned into prairies,
Go visiting
The forests destroyed by fire;
When my people are no longer
killing each other
Everyone will go out on the street
To cry out with smiles.
LOVE SONG OF A WOMAN
MADNESS BY THE WAR
I had a lover who died at the battle of Pleime
I had a lover who died at Battle Zone 'D",
Who died at Đồng Xoài ,
Who died at Hanoi,
He died far away on the distant frontier.
I had a lover who died in the battle
of Chru Pong,
I had a lover whose body drifted
along the river,
Who died in the dark forest,
Whose charred body lies cold
and abandoned.
I want to love you, love Việtnam,
The day when the wind is strong
I whisper your name and the name
of Viêtnam,
We are so close, the same voice
and yellow race,
I want to love you, love Việtnam,
But as soon as I grow up
my ears are accustomed
To the sound of bullets and mines;
My hands are not free but I forget
from now on the human language.
I had a lover who died at Ashau,
I had a lover whose twisted body
lies in a valley,
Who died under a bridgem naked
and voiceless,
I had a lover who died
at the battle of Ba Gia,
I had a lover who died just last night,
He passed away in a dream with
no feelings of hate. []
trịnh công sơn
---------------
( from: WE PROMISE ONE ANOTHER / poems form an Asian war - selected by DON LUCE,
JOHN C. SCHAFER & JACQUELYN CHAGNON - published by The Indochina Mobile Education Project, Washington. D, C. , 197 1- p. 89- 93)
âm nhạc , thế giới nhạc chờ Trịnh Công Sơn luôn còn sống mãi...
Trả lờiXóa