Thứ Bảy, 21 tháng 4, 2018

bài liên quan huỳnh như phương: " HUỲNH NHƯ PHƯƠNG tự bạch -- source: Khoa Văn học/ Faculty of Literarture / Trường ĐH KHXH & NV -- Đại học Quốc gia HCM.



THÔNG TIN CÁ NHÂN

1. Họ và tên:                                 HUỲNH NHƯ PHƯƠNG
2. Sinh năm:                                 1955
3. Chức danh:       Giáo sư                  Năm phong:   2010
4. Học vị:             Tiến sĩ                     Năm bảo vệ:  1990
5. Danh hiệu:                Không
6. Chức vụ hiện nay:    Giảng viên cao cấp
7. Cơ quan công tác: Khoa Văn học, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - ĐHQG TP. HCM
8. Địa chỉ cơ quan: 10-12 Đinh Tiên Hoàng, Quận 1, TP Hồ Chí Minh.
9. Email cá nhân:  huynhnhuphuong2004@yahoo.com
10. Quá trình đào tạo: 
Bậc đào tạoThời gianTên cơ sở đào tạoChuyên ngành
Đại học
1973-1975
1975-1977
1977-1979
Đại học Văn khoa Sài Gòn
Đại học Văn khoa TP. HCM
Đại học Tổng hợp Hà Nội
Triết học
Văn học
Văn học
Tiến sĩ1986-1990Viện Văn học thế giới thuộc Viện hàn lâm KH Liên XôLý luận văn học

  1. Quá trình công tác:
Thời gianNơi công tácChức vụ
1979-1986Trường Đại học Tổng hợp TP. Hồ Chí MinhGiảng viên
1986-1990Viện Văn học thế giới thuộc Viện Hàn Lâm KH Liên XôNghiên cứu sinh
1991-1994
Trường Đại học Tổng hợp TP. HCMPhó Trưởng khoa, Khoa Ngữ văn; kiêm Trưởng Bộ môn Báo chí
1994-2001Trường ĐHKHXH&NV thuộc ĐHQG-HCMTrưởng khoa, Khoa Ngữ văn và Báo chí; kiêm Trưởng bộ môn Báo chí
2002Trường ĐHKHXH&NV thuộc ĐHQG-HCMPhó giáo sư
2008 đến  2016
2010 đến nay
Trường ĐHKHXH&NV thuộc ĐHQG-HCM
Trường ĐHKHXH&NV thuộc ĐHQG-HCM
Trưởng bộ môn Lý luận và phê bình văn học, Khoa Văn học và Ngôn ngữ
Giáo sư
  1. 12. Tu nghiệp nước ngoài, tên học bổng:
      Học bổng của Bộ Giáo dục nước Cộng hòa Pháp về nghiên cứu văn học tại Trường Đại học Paris 7 - Paris Diderot, thời gian 8 tháng (trong 2 năm 1999 và 2000).
13. Lĩnh vực chuyên môn:
-          Lĩnh vực: Văn học và mỹ học
-          Chuyên ngành: Lý luận văn học
-          Chuyên môn: Nghiên cứu và giảng dạy văn học
            Hướng nghiên cứu:
1. Lý thuyết văn học và mỹ học.
2. Nghiên cứu và phê bình văn học Việt Nam hiện đại
  1. Các sách đã xuất bản:
TTTên sách
Sản phẩm của đề tài/ dự án
(chỉ ghi mã số)
Nhà xuất bảnNăm xuất bản
Tác giả/
đồng tác giả
1Dẫn vào tác phẩm văn chươngTrường Đại học Tổng hợp TP.HCM1986Tác giả
2Những trang viết, những nhịp cầuNXB Mũi Cà Mau
1986
Đồng tác giả với Nguyễn Hương Tâm
3Những tín hiệu mớiB.93.07.31NXB Hội Nhà văn, Hà Nội1994Tác giả
4
Mỹ học đại cương     
NXB Văn hóa Thông tin, Hà Nội
Đại học Huế tái bản
NXB Đại học Sư phạm Hà Nội tái bản
1994.
 1996, 1998,
2009
Đồng tác giả với Lê Ngọc Trà và Lâm Vinh
5Lý luận văn học - vấn đề và suy nghĩ 
NXB Giáo dục, Hà
Nội
1995, 1998,
1999.
Đồng tác giả với Nguyễn Văn Hạnh
6Trường phái Hình thức Nga
73T/04
NXB Đại học quốc gia TP. HCM2007Tác giả
7Những nguồn cảm hứng trong văn họcB.93.07.31NXB Văn nghệ, TP HCM2008Tác giả
8Lý luận văn học (nhập môn)                          B2007-18b-02
NXB Đại học Quốc gia
TP. Hồ Chí Minh              
2010Tác giả
9Tiếp nhận tư tưởng văn nghệ nước ngoài – kinh nghiệm Việt Nam thời hiện đại                          ĐTQG. 2014 - G/04
NXB Đại học Quốc gia
Hà Nội              
2015Đồng chủ biên với La Khắc Hòa và Lộc Phương Thủy
10Hãy cầm lấy và đọc                          
NXB  Tổng hợp
TP. Hồ Chí Minh
2016Tác giả
11Tác phẩm và thể loại văn học                        B2010-18b-06
NXB Đại học Quốc gia
TP. Hồ Chí Minh              
2017Tác giả
  1. Các đề tài đã thực hiện (chủ nhiệm/ thành viên):
TTTên đề tài/dự án
Mã số &
cấp quản lý
Thời gian thực hiện
Chủ nhiệm
/Tham gia
Ngày nghiệm thuKết quả
1Văn hóa, văn minh vì sự phát triển và tiến bộ xã hộiKX.06, Cấp Nhà nước1992-1996Tham gia26-10-1996Khá
2Cảm hứng nghệ thuật của văn xuôi VN đương đạiB.93.07.31, Cấp Bộ1993-1995Chủ nhiệm30-12-1995Tốt
3Những vấn đề và thành tựu của văn học VN thời kỳ 1945-1975
B94.07.26,
Cấp Bộ
1995-1997Chủ nhiệm14-3-1997Tốt
4Quan niệm văn học của các nhà hình thức luận ở Nga đầu thế kỷ XX
73T/04
Cấp Trường
2004-2006Chủ nhiệm31-10-2006Tốt
 5Nghiên cứu hệ thống những vấn đề nguyên lý văn họcB2007-18b-02 Cấp ĐHQG2007-2009Chủ nhiệm31-12-2009Tốt
6Thi pháp học với việc nghiên cứu tác phẩm và thể loại văn họcB2010-18b-06 Cấp ĐHQG2010-2012Chủ nhiệm29-11-2012Xuất sắc
 7Nghiên cứu loại hình các khuynh hướng và trào lưu văn họcC203--18b-01 Cấp ĐHQG2013-2015Chủ nhiệm9-12-2015Xuất sắc
 8Quá trình tiếp thu các tư tưởng lý luận văn nghệ nước ngoài vào Việt Nam từ đầu thế kỷ XX
ĐTQG. 2014 - G/04
Cấp Nhà nước
2014-2016Phó chủ nhiệm19-7-2016Xuất sắc
  1. Các bài báo, tham luận hội thảo công bố gần đây (10 năm, trong và ngoài nước):
16.1. Đăng trên tạp chí nước ngoài:
TT
Tên tác giả, tên bài viết, tên tạp chí và số của tạp chí,
trang đăng bài viết, năm xuất bản
Số hiệu ISSN
1The Roles of Universities, Journalism and Publishing in the Introduction of Western Literary Theories into South Vietnam between 1954 and 1975, Southeast Asia Journal, Vol. 26, No. 1 (2016)ISSN 1225-4738
16.2. Đăng trên tạp chí trong nước
TT
Tên tác giả, tên bài viết, tên tạp chí và số của tạp chí,
năm xuất bản
Số hiệu ISSN
1Huỳnh Như Phương, “Những nhà lý luận ở ‘giữa hai làn đạn’”, Tạp chí Nhà văn, số 11-2008.
2Huỳnh Như Phương, “Văn học và văn hoá dân tộc”, Tạp chí Nhà văn, số 11-2009. In lại trong Tuyển tập Lý luận Phê bình văn học 1945-2015, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội, 2015.ISBN 978-604-53-4034-9
3Huỳnh Như Phương, “Truyện ngắn Lê Văn Thảo: cái lạ, cái nhạt và cái thật”, Tạp chí Đương thời, số 3-2011.
4Huỳnh Như Phương, “Tạp chí Trình Bầy và những nhà văn khuynh tả ở miền Nam trước 1975”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 3-2013.ISSN 1859-2856
5Lê Văn Thảo và Huỳnh Như Phương, “Truyện ngắn ở TP Hồ Chí Minh – một vài ghi  nhận”, Tạp chí Lý luận Phê bình Văn học Nghệ thuật, số 8, tháng 4-2013.ISSN 0866-7349
6Huỳnh Như Phương, “Đọc văn để làm người”, Tạp chí Lý luận Phê bình Văn học Nghệ thuật, số 29, tháng 1-2015.ISSN 0866-7349
7Huỳnh Như Phương, “Chiến tranh, xã hội tiêu thụ và thị trường văn học miền Nam 1954-1975”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 3-2015.ISSN 1859-2856
8Huỳnh Như Phương, “Những giấc mơ văn học”, Tạp chí Sông Hương, số 313, tháng 3-2015.ISSN 1859-4883
9Huỳnh Như Phương, “Đổi mới tư duy lý luận trong khoa nghiên cứu văn học ở Việt Nam từ 1986 đến nay”, Tạp chí Sông Hương, số 327, tháng 5-2016.ISSN 1859-4883
10Huỳnh Như Phương: “Ferdinand de Saussure, Claude Lévi-Strauss và chủ nghĩa cấu trúc ở miền Nam Việt Nam (1954-1975)”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 2-2017.ISSN 0494-6928
11Huỳnh Như Phương: “Chủ nghĩa Marx trong khảo cứu và phê bình văn học ở miền Nam Việt Nam (1954-1975)”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 7-2017.ISSN 0494-6928
16.3. Đăng trên kỷ yếu Hội nghị Quốc tế
TTTên tác giả, tên bài viết, tên Hội nghị, thời gian tổ chức, nơi tố chứcSố hiệu ISBN
1Huỳnh Như Phương: “Chủ nghĩa hiện sinh ở miền Nam Việt Nam 1954-1975 (trên bình diện lý thuyết)”/ Existentialism in Southern Vietnam 1954-1975 (theorical aspects), Hội thảo EuroViet lần thứ 6, Đại học Hamburg, CHLB Đức, tháng 7-2008.
2Huỳnh Như Phương: “Hiện đại hóa – nguồn cảm hứng của văn học” (Modernization - the Source of Inspiration in the Literature), Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế “Quá trình hiện đại hóa Văn học Nhật Bản và các nước khu vực văn hóa chữ Hán:Việt Nam, Trung Quốc, Hàn Quốc”, Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn TPHCM & Japan Foundation, 3/2010. In trong: Văn học cận đại Đông Á từ góc nhìn so sánh, NXB Tổng hợp TP HCM, 2011.ISBN 978-604-58-0164-2
3Huỳnh Như Phương: Văn xuôi hư cấu: ranh giới và giao thoa thể loại, Kỷ yếu Hội thảo quốc tế “Những làn ranh văn học”, NXB Đại học Sư phạm TP HCM, 2012
4Huỳnh Như Phương:  “Hồi chuông tắt lửa và cái nhìn hiện tượng luận” (Hoi chuong tat lua, viewed from a Phenomenological Perspective) Báo cáo tại Hội thảo quốc tế “Tiếp cận Văn học châu Á từ lý thuyết phương Tây hiện đại: Vận dụng, tương thích, thách thức và cơ hội”, Viện Văn học VN, Harvard Yenching Institute & Japan Foundation,  3/2011, In trong: Tiếp cận văn học châu Á từ lý thuyết phương Tây hiện đại (Asian Literatures Read through Modern Western Theories), NXB Khoa học xã hội, 2017.ISBN 978-604-956-112-2
5Huỳnh Như Phương: “Oe Kenzaburo đến Việt Nam” (Oe Kenzaburo came to Vietnam), Báo cáo tại Hội thảo quốc tế “Văn học Việt Nam và Nhật Bản trong bối cảnh toàn cầu hóa thế kỷ XXI”, Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn TPHCM & Japan Foundation, 12/2013. In trong: Văn học Việt Nam và Nhật Bản trong bối cảnh toàn cầu hóa, NXB ĐHQG TPHCM, 2016.ISBN 978-604-68-0633-2
16.4. Đăng trên kỷ yếu Hội nghị trong nước
TTTên tác giả, tên bài viết, tên Hội nghị, thời gian tổ chức, nơi tố chứcSố hiệu ISBN
1Huỳnh Như Phương: “Phẩm chất dân tộc và truyền thống nhân đạo”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học toàn quốc Tính dân tộc và tính hiện đại trong văn học, nghệ thuật Việt Nam hiện nay (Hội An, tháng 8-2009), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2010.
2Huỳnh Như Phương: “Kháng cự Thơ Mới”, Kỷ yếu Hội thảo Nhìn lại phong trào Thơ Mới và văn xuôi Tự Lực văn đoàn, NXB Thanh Niên, Hà Nội, 2012.
3Huỳnh Như Phương: “Môn Ngữ văn trong trường phổ thông – thêm một lần đổi mới”, Kỷ yếu Hội thảo Chương trình và sách giáo khoa trung học phổ thông, Đại học Phú Yên, tháng 5-2014  
4Huỳnh Như Phương: “Để khơi dậy tinh thần dân tộc”, Kỷ yếu Hội thảo Bản sắc dân tộc trong đời sống vãn hóa, nghệ thuật TP HCM  (TP HCM, tháng 7-2014), NXB Văn hóa - Văn nghệ, TPHCM, 2014.ISBN 978-604-68-1415-3
5Huỳnh Như Phương và Đoàn Lê Giang: “Nguyễn Du trước ngã ba đường của lịch sử và văn học”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học kỷ niệm 250 năm năm sinh đại thi hào dân tộc, danh nhân văn hóa Nguyễn Du, NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, 2016.ISBN 978-604-73-3827-6
6Huỳnh Như Phương: “Báo chí và phê bình văn học” (Từ thực tiễn TP Hồ Chí Minh). Kỷ yếu Hội thảo Văn học Việt Nam trong bối cảnh đổi mới và hội nhập quốc tế, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 2016ISBN 978-604-944-835-5
7Huỳnh Như Phương: “Văn học Việt Nam đối mặt với toàn cầu hóa”.Kỷ yếu Hội thảo Văn học Việt Nam trong xu hướng toàn cầu hóa, NXB Thông tin và Truyền thông, Hà Nội, 2016ISBN 978-604-80-2164-1
8Huỳnh Như Phương: “Thơ Nhất Hạnh: những hóa thân mầu nhiệm”.Kỷ yếu Hội thảo Văn học Phật giáo Việt Nam: thành tựu và định hướng nghiên cứu, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 2016ISBN 978-604-944-873-7
9Huỳnh Như Phương: “Tam Ích trong bối cảnh văn học miền Nam sau 1945”. Kỷ yếu Hội thảo Những vấn đề văn học và ngôn ngữ Nam Bộ, NXB Đại học Quốc gia TP HCM, 2016.ISBN 978-604-73-4665-3
17. Các giải thưởng đã nhận:  Không có.
TP Hồ Chí Minh, ngày 11 - 3 - 2018
HUỲNH NHƯ PHƯƠNG


------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
trích từ  Khoa Văn Học/ Faculty of Literature / Trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn/ ĐHQG HCM
==================================================================================

0 Nhận xét:

Đăng nhận xét

Đăng ký Đăng Nhận xét [Atom]

<< Trang chủ